Biên Tập - Tác Giả |
Văn Hóa Biên Khảo |
Đông Lan
|
Đỗ Hữu Nghiêm, Gs.
|
Đỗ Mạnh Tri
|
Đỗ Quang Chính, sj.
|
Đỗ Xuân Quế, Lm.
|
Cao Phương Kỷ, Lm
|
Hoàng Đình Hiếu
|
Hoàng Kim Toan, Lm
|
Hoàng Sỹ Quý, SJ.
|
Kim Ân
|
Kim Định
|
Lê Đình Thông, phd.
|
Lê Hữu Mục, Gs.
|
Lê Ngọc Bích
|
Lê Văn Lân, MD.
|
Mặc Giao
|
Nguyễn Đăng Trúc, Gs.
|
Nguyễn Ước
|
Nguyễn Công Bình, Ls.
|
Nguyễn Chính Kết
|
Nguyễn Cung Thông
|
Nguyễn Khắc Dương
|
Nguyễn Khắc Xuyên
|
Nguyễn Long Thao
|
Nguyễn Sơn Hà
|
Nguyễn Thái Hợp, Gm.
|
Nguyễn Tiến Cảnh, MD.
|
Nguyễn Trí Dũng
|
Nguyễn Trọng
|
Nguyễn Văn Thành
|
Nguyễn Văn Trung
|
Nguyễn Vy Khanh
|
Nguyễn Xuân Quang, MD.
|
Nguyên Nguyên
|
Phùng Văn Hóa
|
Phan Đình Cho, Lm
|
Phạm Đình Khiêm
|
Phạm Hồng Lam
|
Trần Cao Tường, Lm.
|
Trần Hữu Thuần
|
Trần Mạnh Trác
|
Trần Ngọc Báu
|
Trần Ngọc Thêm, Gs
|
Trần Phong Vũ
|
Trần Văn Đoàn
|
Trần Văn Cảnh
|
Trần Văn Kiệm, Lm.
|
Trần Văn Toàn, Gs.
|
Trần Vinh
|
Vũ Đình Trác, Lm
|
Vũ Hùng Tôn, Lm
|
Vũ Kim Chính, Lm
|
Vũ Thành, Lm
|
Vĩnh An
|
Văn Học Nghệ Thuật |
Đàm Trung Phán
|
Đàm Trung Pháp, Gs.
|
Đỗ Thảo Anh
|
Đồng Xanh Thơ Nha Trang
|
Đồng Xanh Thơ Sài Gòn
|
Đồng Xanh Thơ Xuân Lộc
|
Đường Phượng Bay
|
Bùi Nghiệp
|
Cát Đơn Sa
|
Cao Huy Hoàng
|
CLB Thánh Nhạc
|
Du Tử Lê
|
Duy Hân
|
Gã Siêu
|
Gioa-Kim
|
Hàn Mặc Tử
|
Hạnh Đức
|
Hương Kinh Trà Lũ
|
Hoài Việt
|
Hoàng Diệp, Lm.
|
Hoàng Kim Tốt, Lm.
|
Hoàng Thị Đáo Tiệp
|
Hoa Văn
|
Joseph Trần Việt Hùng, Lm
|
Lê Đình Bảng
|
Lê Miên Khương
|
Lê Ngọc Hồ
|
Lưu Minh Gian
|
Mặc Trầm Cung
|
Mi Trầm, Lm.
|
Ngô Duy Linh, Lm.
|
Nguyễn Đức Cung
|
Nguyễn Hùng Sơn
|
Nguyễn Phú Long
|
Nguyễn Thị Hồng Diệp
|
Nguyễn Thị Kim Loan
|
Nguyễn Thị Phượng
|
Nguyễn Trung Tây, Lm
|
Nguyễn Văn Hiển
|
Nguyễn Văn Sướng
|
Nguyễn Xuân Văn, Lm
|
Nhóm Thánh Vịnh Nauy
|
Nhất Chi Vũ
|
Nt Goretti Võ Thị Sương
|
Phạm Huyền
|
Phạm Trung
|
Quyên Di
|
Sông Thanh
|
Sr. Hoàng Yến
|
Sr. Sương Mai
|
TC. Phan Văn Khải
|
Thái Anh
|
Thanh Sơn
|
Tin Yêu
|
Trà Lũ
|
Trịnh Tây Ninh
|
Trọng Nhân, Lm
|
Trăng Thập Tự, Lm.
|
Trầm Tĩnh Nguyện
|
Trần Mộng Tú
|
Trần Ngọc Chương
|
Trần Ngọc Mười Hai
|
Trần Ngọc Thu
|
Trần Thu Miên
|
Trần Trung Đạo
|
Tuấn Kim
|
Vũ Thái Hòa
|
Vũ Thủy
|
Vân Đỳnh
|
Việt Hải - Los Angeles
|
ViVi
|
Xuân Ly Băng
|
Xuân Minh
|
Tâm Linh Tôn Giáo |
Đỗ Tân Hưng
|
Đặng Xuân Thành, Lm.
|
Đinh Quang Thịnh, Lm.
|
Bùi Tuần, Gm.
|
Lê Công Đức, Lm.
|
Lê Quang Vinh
|
Mai Tá
|
Minh Anh gp Huế, Lm.
|
Ngô Phúc Hậu, Lm.
|
Nguyễn Cao Siêu, S.J.
|
Nguyễn Hữu An, Lm.
|
Nguyễn Kim Ngân
|
Nguyễn Lợi, Lm
|
Nguyễn Tầm Thường, sj.
|
Nguyễn Văn Nội
|
Nguyễn Văn Thư, Lm
|
Nguyễn Văn Thuận, HY
|
Phạm Hoàng Nghị
|
Phạm Văn Tuệ, Lm.
|
Tý Linh
|
Têrêsa Ngọc Nga
|
Trần Mỹ Duyệt
|
Trần Minh Huy, Lm.
|
Vũ Văn An
|
Võ Xuân Tiến, Lm.
|
Nhiếp Ảnh |
Cao Tường
|
Diệp Hải Dung
|
Nguyễn Đức Cung
|
Nguyễn Ngọc Danh
|
Sen K
|
Tâm Duy, Lm
|
|
NGUỒN GỐC VIỆT NAM CỦA TÊN 12 CON GIÁP - MÙI/VỊ - *MJEI - DÊ (PHẦN 15)
Nguyễn Cung Thông nguyencungthong@yahoo.com
...Xin mở file PDF có đủ hình ảnh kèm
Vị 未 là chi thứ 8 trong thập nhị chi hay 12 con giáp. Dân Việt ta thường dùng Mùi thay cho Vị, và chính cách đọc Mùi (âm Thượng Cổ) này là một chìa khoá giải thích nguồn gốc Việt (Nam) cổ đại và cũng phù hợp với hệ thống 12 con giáp đã hiện diện trước khi hệ thống âm thanh Hán Việt/HV nhập vào tiếng Việt thời Đường Tống (Trung Cổ). Mùi được dùng chỉ thời gian như giờ (từ 1 đến 3 giờ chiều), ngày, tháng 6, năm ... và xác định không gian qua hướng SSW (Nam Nam Tây). Phần này chỉ giới hạn vào các liên hệ ngữ âm lịch sử của Mùi/Vị chứ không bàn về ngũ hành/kinh Dịch hay biểu tượng thời không gian của chi này. Qua các dữ kiện ngôn ngữ ta sẽ thấy tương quan giữa Mùi và dê (tiếng Anh goat, tiếng Pháp bouc/chèvre) của tiếng Việt, loài vật biểu tượng của chi này. Phần sau sẽ đi sâu hơn về các liên hệ này. Người viết sẽ tránh dùng thuật ngữ để người đọc dễ cảm nhận các bài viết này hơn; Thanh điệu của một âm được ghi bằng số hay mẫu tự (như F là Falling tone) và đứng sau chữ đó , so với cách ghi thanh điệu tiếng Việt hay phiên âm (bính âm, pinyin) giọng Bắc Kinh/BK bây giờ. Các dữ kiện như tiếng Thái, Lào, Hán Việt ... sẽ không có trích dẫn nguồn (vì rất dễ kiểm tra lại) so với những bài viết hay tài liệu ngôn ngữ đặc biệt hơn. Không nên lẫn lộn số phụ chú đứng sau một chữ với cách ghi thanh điệu trong bài. Loài dê cừu có những đặc tính như (a) tiếng kêu me .. me hay beee … để cho ra dạng *mje trong ngôn ngữ với nghĩa mở rộng chỉ loài dê (b) mùi từ thân mình phát ra rất đặc biệt (tanh hôi) gọi là thiên 羶 (shan1 BK, zin1/sin1 Quảng Đông) mà tiếng Việt gọi là chiên với nghĩa mở rộng chỉ loài cừu. Chiên còn là một dạng âm Hán Trung Cổ phục nguyên bởi Edwin Pulleyblank (trong cuốn "Lexicon of reconstructed pronunciation in Early Middle Chinese, Late MC and Early Mandarin" - University of British Columbia, 1991). Con than là con chiên - than có thể là một dạng biến âm của thiên/ chiên (c) lông cừu rất ấm - nên áo lông cừu gọi là cừu 裘 (qiu2 BK). Nghĩa nguyên thuỷ (áo da thú, bì y dã - Thuyết Văn) mở rộng để chỉ loài cừu (một dạng biến âm của cừu là trừu). Tự điển Việt Bồ La của Alexandre de Rhodes (1651) chỉ ghi từ dê mà thôi. Phân tích các cách viết/khắc cổ của dương ta thấy là loài dê (có sừng) chứ không phải là cừu - Nhật và Hàn đều vay mượn hệ thống 12 con giáp của TQ nên đều dùng con cừu (chi Mùi – year of the sheep) cho thấy Việt Nam vẫn giữ nghĩa nguyên thuỷ là con dê (year of the goat). Điều này rất phù hợp với biểu tượng nguyên thuỷ của các chi khác như Mão (mèo), Sửu (trâu) ...
...Xin mở file kèm
Tác giả
Nguyễn Cung Thông
|
|