Biên Tập - Tác Giả |
Văn Hóa Biên Khảo |
Đông Lan
|
Đỗ Hữu Nghiêm, Gs.
|
Đỗ Mạnh Tri
|
Đỗ Quang Chính, sj.
|
Đỗ Xuân Quế, Lm.
|
Cao Phương Kỷ, Lm
|
Hoàng Đình Hiếu
|
Hoàng Kim Toan, Lm
|
Hoàng Sỹ Quý, SJ.
|
Kim Ân
|
Kim Định
|
Lê Đình Thông, phd.
|
Lê Hữu Mục, Gs.
|
Lê Ngọc Bích
|
Lê Văn Lân, MD.
|
Mặc Giao
|
Nguyễn Đăng Trúc, Gs.
|
Nguyễn Ước
|
Nguyễn Công Bình, Ls.
|
Nguyễn Chính Kết
|
Nguyễn Cung Thông
|
Nguyễn Khắc Dương
|
Nguyễn Khắc Xuyên
|
Nguyễn Long Thao
|
Nguyễn Sơn Hà
|
Nguyễn Thái Hợp, Gm.
|
Nguyễn Tiến Cảnh, MD.
|
Nguyễn Trí Dũng
|
Nguyễn Trọng
|
Nguyễn Văn Thành
|
Nguyễn Văn Trung
|
Nguyễn Vy Khanh
|
Nguyễn Xuân Quang, MD.
|
Nguyên Nguyên
|
Phùng Văn Hóa
|
Phan Đình Cho, Lm
|
Phạm Đình Khiêm
|
Phạm Hồng Lam
|
Trần Cao Tường, Lm.
|
Trần Hữu Thuần
|
Trần Mạnh Trác
|
Trần Ngọc Báu
|
Trần Ngọc Thêm, Gs
|
Trần Phong Vũ
|
Trần Văn Đoàn
|
Trần Văn Cảnh
|
Trần Văn Kiệm, Lm.
|
Trần Văn Toàn, Gs.
|
Trần Vinh
|
Vũ Đình Trác, Lm
|
Vũ Hùng Tôn, Lm
|
Vũ Kim Chính, Lm
|
Vũ Thành, Lm
|
Vĩnh An
|
Văn Học Nghệ Thuật |
Đàm Trung Phán
|
Đàm Trung Pháp, Gs.
|
Đỗ Thảo Anh
|
Đồng Xanh Thơ Nha Trang
|
Đồng Xanh Thơ Sài Gòn
|
Đồng Xanh Thơ Xuân Lộc
|
Đường Phượng Bay
|
Bùi Nghiệp
|
Cát Đơn Sa
|
Cao Huy Hoàng
|
CLB Thánh Nhạc
|
Du Tử Lê
|
Duy Hân
|
Gã Siêu
|
Gioa-Kim
|
Hàn Mặc Tử
|
Hạnh Đức
|
Hương Kinh Trà Lũ
|
Hoài Việt
|
Hoàng Diệp, Lm.
|
Hoàng Kim Tốt, Lm.
|
Hoàng Thị Đáo Tiệp
|
Hoa Văn
|
Joseph Trần Việt Hùng, Lm
|
Lê Đình Bảng
|
Lê Miên Khương
|
Lê Ngọc Hồ
|
Lưu Minh Gian
|
Mặc Trầm Cung
|
Mi Trầm, Lm.
|
Ngô Duy Linh, Lm.
|
Nguyễn Đức Cung
|
Nguyễn Hùng Sơn
|
Nguyễn Phú Long
|
Nguyễn Thị Hồng Diệp
|
Nguyễn Thị Kim Loan
|
Nguyễn Thị Phượng
|
Nguyễn Trung Tây, Lm
|
Nguyễn Văn Hiển
|
Nguyễn Văn Sướng
|
Nguyễn Xuân Văn, Lm
|
Nhóm Thánh Vịnh Nauy
|
Nhất Chi Vũ
|
Nt Goretti Võ Thị Sương
|
Phạm Huyền
|
Phạm Trung
|
Quyên Di
|
Sông Thanh
|
Sr. Hoàng Yến
|
Sr. Sương Mai
|
TC. Phan Văn Khải
|
Thái Anh
|
Thanh Sơn
|
Tin Yêu
|
Trà Lũ
|
Trịnh Tây Ninh
|
Trọng Nhân, Lm
|
Trăng Thập Tự, Lm.
|
Trầm Tĩnh Nguyện
|
Trần Mộng Tú
|
Trần Ngọc Chương
|
Trần Ngọc Mười Hai
|
Trần Ngọc Thu
|
Trần Thu Miên
|
Trần Trung Đạo
|
Tuấn Kim
|
Vũ Thái Hòa
|
Vũ Thủy
|
Vân Đỳnh
|
Việt Hải - Los Angeles
|
ViVi
|
Xuân Ly Băng
|
Xuân Minh
|
Tâm Linh Tôn Giáo |
Đỗ Tân Hưng
|
Đặng Xuân Thành, Lm.
|
Đinh Quang Thịnh, Lm.
|
Bùi Tuần, Gm.
|
Lê Công Đức, Lm.
|
Lê Quang Vinh
|
Mai Tá
|
Minh Anh gp Huế, Lm.
|
Ngô Phúc Hậu, Lm.
|
Nguyễn Cao Siêu, S.J.
|
Nguyễn Hữu An, Lm.
|
Nguyễn Kim Ngân
|
Nguyễn Lợi, Lm
|
Nguyễn Tầm Thường, sj.
|
Nguyễn Văn Nội
|
Nguyễn Văn Thư, Lm
|
Nguyễn Văn Thuận, HY
|
Phạm Hoàng Nghị
|
Phạm Văn Tuệ, Lm.
|
Tý Linh
|
Têrêsa Ngọc Nga
|
Trần Mỹ Duyệt
|
Trần Minh Huy, Lm.
|
Vũ Văn An
|
Võ Xuân Tiến, Lm.
|
Nhiếp Ảnh |
Cao Tường
|
Diệp Hải Dung
|
Nguyễn Đức Cung
|
Nguyễn Ngọc Danh
|
Sen K
|
Tâm Duy, Lm
|
|
|
|
Bài Viết Của Du Tử Lê |
DTLê -Y Vân “Lòng Mẹ” như một “Quốc ca của tình mẫu tử.” (Làng Văn Hữu Dũng Lạc)
Tôi vẫn nghĩ, chỉ cần một tinh thần khách quan tối thiểu thì, không ai có thể phủ nhận sự phong phú đầy ý nghĩa của nền tân nhạc miền Nam 20 năm. Cũng như thi ca, nền tân nhạc miền Nam, với lịch sử ngắn ngủi từ 1954 tới 1975, đã mang lại cho Việt Nam cả một kho tàng văn học, nghệ thuật rực rỡ. |
Du Tử Lê: Vài Khuôn Mặt Tiêu Biểu Của Mạch Ngầm Văn Chương Nam Bộ. (Làng Văn Hữu DL)
Nói tới văn chương Nam bộ, là nói tới chiếc chìa khóa căn bản của dòng văn chương này như ngôn ngữ và, văn phongđặc thù. Nhưng sự khác biệt giữa hai dòng văn chương Nam bộ và miền Bắc di cư, không chỉ nằm nơi những vận hành tự nhiên của ngôn ngữ, biểu thị những mô tả,tình cảm, ưu tư của con người trong cuộc sống, cái chết. |
Du Tử Lê: Văn Nghệ Sĩ Và “Sân Chơi” Xuất Bản Của Miền Nam, 20 Năm. (Làng Văn Hữu DL)
Nói tới sinh hoạt văn học, nghệ thuật miền Nam, 20 năm mà, không đề cập tới lãnh vực xuất bản, theo tôi là một thiếu sót lớn.
Lãnh vực này, có nhiều điều để nói. Nhưng trong bài viết này, tôi chỉ muốn nhắc tới một khía cạnh mà thôi. Đó là sự kiện rất nhiều văn nghệ sĩ đã bước vào sân chơi xuất bản, với những bảng hiệu riêng; do chính họ làm chủ - - Chủ yếu để in tác phẩm của chính họ và, một số bằng hữu. |
Du Tử Lê: Vài Nét Đặc Thù Của Dòng Văn Chương Nam Bộ (Làng Văn Hữu DL)
Cho tới ngày hôm nay, nhìn lại sinh hoạt của miền Nam Việt Nam, giai đoạn 1954-1975, không ít người cho rằng, cuộc di cư của hơn 1 triệu đồng bào miền Bắc chạy trốn cộng sản, vào miền Nam, đã xới tung nếp sinh hoạt êm đềm, của người dân vùng đất trù phú, hiền hòa này! |
Du Tử Lê: Ông Thần-Tháp-Rùa/Vũ Khắc Khoan (Làng Văn Hữu DL)
Với cá nhân tôi, tác giả tập truyện “Thần Tháp Rùa, nhà văn Vũ Khắc Khoan là một trong những nhà văn lớn của 20 năm văn học miền Nam; dù cho họ Vũ viết không nhiều. Và, ông cũng không được nhiều người biết tới như một số nhà văn cùng thời khác. (1) Nhưng mỗi tác phẩm của ông là một kết tinh của tài năng, trí tuệ và thông điệp. |
DT LÊ: Đăng Khánh, Những Đóng Góp Cho Dòng Chảy Âm Nhạc Việt
Cách đây không lâu, một bằng hữu , trong chỗ thân tình, cho tôi câu hỏi, đại ý: - Nếu không có đợt người Việt tỵ nạn đợt đầu tiên, với con số lên tới hơn một trăm ngàn người hồi tháng 4-1975; rồi kế tiếp là những số lượng thuyền nhân, H.O, đoàn tụ gia đình…nhiều lần hơn thế, để hôm nay, chúng ta có gần 2 triệu người Việt tỵ nạn ở khắp nơi trên thế giới thì, chỉ riêng sinh hoạt văn học nghệ thuật của chúng ta thôi, sẽ ra sao nơi đất khách? |
Bài của Du Tử Lê: Vị trí và, ảnh hưởng thơ Nguyên Sa trong văn học Việt - Kỳ thứ 2.
Tôi viết “Nhóm Sáng Tạo khai triển và, phát động phong trào thơ Tự Do…” vì không phải đợi tới lúc tạp chí Sáng Tạo ra đời, thơ tự do mới được du nhập vào Việt Nam! Sự thực thơ Tự Do đã được các tác giả thời tiền chiến, cũng như kháng chiến sử dụng, như một phương tiện diễn đạt cảm xúc mới. |
Bài của Du Tử Lê: Vị trí và, ảnh hưởng thơ Nguyên Sa trong văn học Việt,
Bối cảnh xuất hiện thơ Nguyên Sa. Trong sinh hoạt 20 năm Văn học, Nghệ thuật miền Nam có một số hiện tượng xấu cũng như tốt, thật cũng như giả, nổi bật, được ghi nhận. Tùy trình độ học vấn, tư duy, cảm thức, góc đứng của mỗi cá nhân, những hiện tượng ấy được lượng giá. |
Tùy bút Du Tử Lê: Kiều Chinh, phía bên kia những vòng nguyệt quế, (Làng Văn Hữu Dũng Lạc)
Tôi vẫn nghĩ không có một thành công ở bất cứ lãnh vực nào mà, người nhận được vinh quang, không phải trả giá. Những thành tựu dù lớn hay nhỏ, đều là kết quả của những nỗ lực, miệt mài. Đôi khi, còn có khá nhiều cay đắng. Tuy nhiên, cũng không thiếu những người thản nhiên xổ toẹt hay, gán cho thành tích một cá nhân đạt được, hai chữ: May mắn. |
Bài viết của Du Tử Lê: Thơ phổ nhạc và tính lương thiện của nhạc sĩ Phạm Đình Chương(Làng Văn Hữu Dũng Lạc)
Trong một bài viết cách đây khá lâu, tôi đã nhấn mạnh tới một tương tác đẹp đẽ giữa thơ và nhạc; như một gắn bó hữu cơ giữa hai bộ môn này. Nó giúp gia tăng sự giầu có, ý nghĩa và hạnh phúc trong kỷ niệm cho nền tân nhạc miền Nam, 20 năm. |
Thơ Du Tử Lê: Mừng bạn sớm thành ông…thợ mộc. (Làng Văn Hữu Dũng Lạc)
mừng ông đóng được cái bàn, bằng tâm / thân rất vững vàng. An nhiên. mừng ông gạo lức. Tham thiền: với cưa. Búa. Đục. Bào mòn cái…tôi.
|
Bài Nói chuyện của Du Tử Lê: Sự phong phú của tiếng Việt qua những áng thơ hay
Dàn Bài Chi Tiết này đã được dùng để thuyết trình ngày Thứ Bảy 14 tháng 8 - - Do Ban đại diện các TT Việt Ngữ tổ chức tại Coastline Community College, Westminster, Nam Calif. Sau đó, bài thuyết trình cũng được dùng để nói tại Đại Học Berkeley trong hai lớp khác nhau từ 12PM tới 3PM, ngày Thứ Hai 18 tháng 10 năm 2010, ở miền bắc California.)
|
Thơ của Du Tử Lê: Vẫn Mãi Ở Phương Đông (Làng Văn Hữu Dũng Lạc)
bây giờ, ta đã già và người vẫn mãi xa như núi sớm hao gầy và giòng sông sắp cạn bây giờ mùa mưa luôn thánh thót vườn đời ta không cứ gì phải đúng ngày đúng tháng và những con nước kia còn vỗ hoài hai bên bờ tâm hồn ta sỏi đá
|
Thơ của Du Tử Lê: (Nếu Cần,) Hãy Cho Bài Thơ Một Tên Gọi (Làng Văn Hữu Dũng Lạc)
trăm năm nữa, ngàn năm nữa những con đường mang tên Bolsa, Lucille, La Vergn, Botany, Ranchero.....có thể sẽ không còn. những thành phố mang tên Westminster, Garden Grove, Santa Ana, Fountain Valley... có thể cũng không còn. những đứa trẻ ở đó, có thể cũng không còn. chúng mang theo tuổi thơ, con cái về chốn khác - - (thực ra chẳng khác?!?) . |
Thơ Du Tử Lê: “như thế và…đủ thứ” (Làng Văn Hữu Dũng Lạc)
bình minh chỉ dẫn mặt trời cách cử hành thánh lễ tình yêu từ mặt biển. những ngón chân nàng chỉ dẫn tôi cách cử hành hành thánh lễ tình yêu; từ nơi chúng với đầy đủ nghi thức tụng, niệm. |
Thơ Du Tử Lê: Ân Nghĩa Nghìn Sau Vẫn Chói Lòa (Làng Văn Hữu Dũng Lạc)
ở chỗ nhân gian không thể hiểu người về máu chảy buốt trong gương ngõ khuya cổng cũ hồn như lá chăn chiếu còn theo những thước đường |
Tùy Bút Du Tử Lê: Chim Đem Đi: Làm Lễ Tạ Ơn Người!? (Làng Văn Hữu Dũng Lạc)
Không biết đã bao đêm, cứ khoảng hai giờ sáng, tôi lại bị rất nhiều cánh tay gió, mưa hối hả lay, giựt tôi ra khỏi giấc ngủ, muộn. Hai giờ sáng, tôi tỉnh dậy giữa tiếng gió khua, đập, cùng cảm giác giông, bão không nguôi nện gót giầy giận dữ, dưới thấp. Tôi sống chập chờn giữa hai khe hở đời sống. Một thứ nhị trùng hư ảnh: Hiện thực (và,) quá khứ? (Hay sự trộn chấu thất bại đời thường trong dung dịch bóng tối?) |
Thơ Du Tử Lê: Khi Người Về (Làng Văn Hữu Dũng Lạc)
Người về đâu không người không về đâu chiều chưa mưa nên chiều chưa thay màu tôi cây me đứng rung từng lá lá đã vàng rồi tôi đã vàng theo.
Mời vào trang mục Làng Văn Hữu Dũng Lạc  |
Em có buồn riêng đôi sớm mai, (tuỳ bút) - Làng Văn Hữu Dũng Lạc
Những trận bão rớt bất ngờ trả lại cho bầu trời nam Calif., chút quang đãng tưởng đã bị lũ, băng băng, nhiều ngày, cuốn phăng ra biển. |
Yêu em thánh thiện
Không, tôi nhớ in là em đã bảo Chúa thương tình thánh hóa mối lương duyên Hồn thanh sạch cùng mắt môi dấy bão Xóa bôi xong chuyện ngàn xưa hoang đường. |
[1] 1
2 [1/2] |
|
Tủ Sách Dũng Lạc: Sách Mới Cập Nhật |
Thiên Chúa đang chờ bạn
-
Nguyên tác: GOD AWAITS YOU
Một bệnh nhân có lần được hỏi : - Tại sao anh không xin Thiên Chúa chữa anh khỏi bệnh? Anh đáp : - Trước hết, tôi tin rằng Thiên Chúa đầy tình thương không để tôi đau bệnh nếu điều đó không phải là điều tốt nhất cho tôi. Thứ đến thật là sai điều lầm khi muốn cho ý tôi thực hiện hơn là ý Chúa. Thứ ba, tại sao tôi lại xin Thiên Chúa đầy lòng quảng đại yêu thương và giầu có ban cho một sự bé nhỏ như vậy?
|
|
Phaolô, vị thánh của mọi thời
-
Mai Tá
“Thánh PhaoLô đơn giản chỉ là khuôn mặt đầy thảm-hại nhưng lại có ảnh hưởng lớn lao nhất trong lịch sử Tây phương” (Robert Orlando, nhà làm phim nói về cuốn phim tài liệu mới của ông mang tựa đề:“Thánh PhaoLô: di cảo lịch sử vĩ đại chưa từng có)
|
|
Chén cuộc đời
-
Phỏng dịch: Lm. Dominic Thuần, SSS
Trong cuốn sách này, tôi muốn thuật lại câu chuyện về “chiếc chén”, đó không nguyên chỉ là câu chuyện của riêng tôi, mà còn là câu chuyện về cuộc đời của mọi người.
|
|
Một tầm nhìn đại kết về vai trò của Đức Maria trong kế hoạch Thiên Chúa và trong hiệp thông các thánh
-
Vũ Văn An
Nhận thấy đây là một tài liệu học tập quí giá, quân bình và trung thực của các nhà thần học Công Giáo và Thệ Phản về một chủ đề hết sức nhậy cảm xưa nay, thường được coi là cản trở mạnh mẽ nhất đối với cuộc hợp nhất các giáo hội Kitô Giáo, chúng tôi sẽ lần lượt trình bày nội dung tác phẩm trên.
|
|
Chuyện Phiếm Đạo Đời Tập VI
-
Trần Ngọc Mười Hai
Mỗi khi kết thúc bất cứ chuyện phiếm nào, tác giả Trần Ngọc Mười Hai vẫn thường tóm tắt lập trường của mình bằng một đôi câu bỏ nhỏ khá thú vị và thấm thía, như: Trần Ngọc Mười Hai vẫn nhắn bạn và nhắn tôi những điều tựa như thế, hoặc: Trần Ngọc Mười Hai vẫn cứ thương và cứ nhớ hết mọi người, trong Đạo ngoài đời, hoặc Trần Ngọc Mười Hai nhiều lúc vẫn muốn hát vì hát là nhân đôi lời nguyện cầu ở bất cứ đâu, vv…
|
|
|