CÙNG MỘT TÁC GIẢ
|
Từ Vựng Thần Học Kinh Thánh
|
Trên Đường Nam Bắc
|
Biên Tập - Tác Giả |
Văn Hóa Biên Khảo |
Đông Lan
|
Đỗ Hữu Nghiêm, Gs.
|
Đỗ Mạnh Tri
|
Đỗ Quang Chính, sj.
|
Đỗ Xuân Quế, Lm.
|
Cao Phương Kỷ, Lm
|
Hoàng Đình Hiếu
|
Hoàng Kim Toan, Lm
|
Hoàng Sỹ Quý, SJ.
|
Kim Ân
|
Kim Định
|
Lê Đình Thông, phd.
|
Lê Hữu Mục, Gs.
|
Lê Ngọc Bích
|
Lê Văn Lân, MD.
|
Mặc Giao
|
Nguyễn Đăng Trúc, Gs.
|
Nguyễn Ước
|
Nguyễn Công Bình, Ls.
|
Nguyễn Chính Kết
|
Nguyễn Cung Thông
|
Nguyễn Khắc Dương
|
Nguyễn Khắc Xuyên
|
Nguyễn Long Thao
|
Nguyễn Sơn Hà
|
Nguyễn Thái Hợp, Gm.
|
Nguyễn Tiến Cảnh, MD.
|
Nguyễn Trí Dũng
|
Nguyễn Trọng
|
Nguyễn Văn Thành
|
Nguyễn Văn Trung
|
Nguyễn Vy Khanh
|
Nguyễn Xuân Quang, MD.
|
Nguyên Nguyên
|
Phùng Văn Hóa
|
Phan Đình Cho, Lm
|
Phạm Đình Khiêm
|
Phạm Hồng Lam
|
Trần Cao Tường, Lm.
|
Trần Hữu Thuần
|
Trần Mạnh Trác
|
Trần Ngọc Báu
|
Trần Ngọc Thêm, Gs
|
Trần Phong Vũ
|
Trần Văn Đoàn
|
Trần Văn Cảnh
|
Trần Văn Kiệm, Lm.
|
Trần Văn Toàn, Gs.
|
Trần Vinh
|
Vũ Đình Trác, Lm
|
Vũ Hùng Tôn, Lm
|
Vũ Kim Chính, Lm
|
Vũ Thành, Lm
|
Vĩnh An
|
Văn Học Nghệ Thuật |
Đàm Trung Phán
|
Đàm Trung Pháp, Gs.
|
Đỗ Thảo Anh
|
Đồng Xanh Thơ Nha Trang
|
Đồng Xanh Thơ Sài Gòn
|
Đồng Xanh Thơ Xuân Lộc
|
Đường Phượng Bay
|
Bùi Nghiệp
|
Cát Đơn Sa
|
Cao Huy Hoàng
|
CLB Thánh Nhạc
|
Du Tử Lê
|
Duy Hân
|
Gã Siêu
|
Gioa-Kim
|
Hàn Mặc Tử
|
Hạnh Đức
|
Hương Kinh Trà Lũ
|
Hoài Việt
|
Hoàng Diệp, Lm.
|
Hoàng Kim Tốt, Lm.
|
Hoàng Thị Đáo Tiệp
|
Hoa Văn
|
Joseph Trần Việt Hùng, Lm
|
Lê Đình Bảng
|
Lê Miên Khương
|
Lê Ngọc Hồ
|
Lưu Minh Gian
|
Mặc Trầm Cung
|
Mi Trầm, Lm.
|
Ngô Duy Linh, Lm.
|
Nguyễn Đức Cung
|
Nguyễn Hùng Sơn
|
Nguyễn Phú Long
|
Nguyễn Thị Hồng Diệp
|
Nguyễn Thị Kim Loan
|
Nguyễn Thị Phượng
|
Nguyễn Trung Tây, Lm
|
Nguyễn Văn Hiển
|
Nguyễn Văn Sướng
|
Nguyễn Xuân Văn, Lm
|
Nhóm Thánh Vịnh Nauy
|
Nhất Chi Vũ
|
Nt Goretti Võ Thị Sương
|
Phạm Huyền
|
Phạm Trung
|
Quyên Di
|
Sông Thanh
|
Sr. Hoàng Yến
|
Sr. Sương Mai
|
TC. Phan Văn Khải
|
Thái Anh
|
Thanh Sơn
|
Tin Yêu
|
Trà Lũ
|
Trịnh Tây Ninh
|
Trọng Nhân, Lm
|
Trăng Thập Tự, Lm.
|
Trầm Tĩnh Nguyện
|
Trần Mộng Tú
|
Trần Ngọc Chương
|
Trần Ngọc Mười Hai
|
Trần Ngọc Thu
|
Trần Thu Miên
|
Trần Trung Đạo
|
Tuấn Kim
|
Vũ Thái Hòa
|
Vũ Thủy
|
Vân Đỳnh
|
Việt Hải - Los Angeles
|
ViVi
|
Xuân Ly Băng
|
Xuân Minh
|
Tâm Linh Tôn Giáo |
Đỗ Tân Hưng
|
Đặng Xuân Thành, Lm.
|
Đinh Quang Thịnh, Lm.
|
Bùi Tuần, Gm.
|
Lê Công Đức, Lm.
|
Lê Quang Vinh
|
Mai Tá
|
Minh Anh gp Huế, Lm.
|
Ngô Phúc Hậu, Lm.
|
Nguyễn Cao Siêu, S.J.
|
Nguyễn Hữu An, Lm.
|
Nguyễn Kim Ngân
|
Nguyễn Lợi, Lm
|
Nguyễn Tầm Thường, sj.
|
Nguyễn Văn Nội
|
Nguyễn Văn Thư, Lm
|
Nguyễn Văn Thuận, HY
|
Phạm Hoàng Nghị
|
Phạm Văn Tuệ, Lm.
|
Tý Linh
|
Têrêsa Ngọc Nga
|
Trần Mỹ Duyệt
|
Trần Minh Huy, Lm.
|
Vũ Văn An
|
Võ Xuân Tiến, Lm.
|
Nhiếp Ảnh |
Cao Tường
|
Diệp Hải Dung
|
Nguyễn Đức Cung
|
Nguyễn Ngọc Danh
|
Sen K
|
Tâm Duy, Lm
|
|
|
|
Bài Viết Của Nguyễn Trí Dũng |
Từ Vựng Thần Học Kinh Thánh: Phục Vụ
Từ phục vụ trong Thánh Kinh mang hai ý nghĩa trái ngược nhau, theo đó nó chỉ ra sự phục tùng của con người đối với Thiên Chúa hoặc sự lệ thuộc giữa người với người, nghĩa là nô lệ vậy. |
Từ Vựng Thần Học Kinh Thánh: Hiệp Thông
Hiệp thông thánh lễ là một trong những cử chỉ mà ở đó người Kitô hữu bày tỏ cội nguồn đức tin của mình, bày tỏ niềm xác tín về một sự tiếp xúc thân mật và có thực với Đức Chúa vốn vượt qua mọi diễn tả thành lời. |
Từ Vựng Thần Học Kinh Thánh: Thế Hệ
Khởi đi từ ý nghĩa sinh ra, sinh đẻ, từ thế hệ có khuynh hướng diễn tả sự liên đới nó hiệp nhất con người với nhau. |
Từ Vựng Thần Học Kinh Thánh: Nếm Thử
Nếm thử đôi khi đó là hấp thụ lương thực (Jon 4,7 ; Cl 2,21), nhưng trước hết đó là định giá các mùi vị ở các mức độ theo kinh nghiệm của chúng ta (2 Sm 19,36). |
Từ Vựng Thần Học Kinh Thánh: Người Pharisiêu
Phái Do thái của người Pharisiêu (tiếng Do thái, “những người tách biệt”) vào thời Chúa Giêsu gồm khoảng sáu ngàn thành viên ; giống như phái của người Essen, phái Pharisiêu thường gần với nhóm Assidéens (tiếng Do thái, hasidim : những người sùng đạo) mà ở thời Macabê họ đã say mê đấu tranh chống lại ảnh hưởng của dân ngoại (1Mcb 2,42). |
Từ Vựng Thần Học Kinh Thánh: Viên Đá
Do đá có rất nhiều đến nỗi không thể tin được ở vùng Palestine nên nó luôn thấy hiện diện bên cạnh và trong tinh thần của người Do thái. Hơn nữa, theo tâm tính nguyên sơ và theo tính biểu tượng chung nơi tất cả mọi người, thì đá vốn cứng, bền, nặng, là dấu chỉ của sức mạnh. |
Từ Vựng Thần Học Kinh Thánh: Hòa Giải
Kể từ Cựu ước, Thiên Chúa đã khởi đầu hòa giải với con người, đồng thời không ngừng tha thứ cho họ. Ngài đã tự tỏ bày chính mình như là « Thiên Chúa của lòng xót thương » (Xh 34,6), Đấng sẵn sàng trút bỏ « cơn thịnh nộ » (Tv 85,4 ; 103,8-12) và nói về hòa bình với dân Ngài (Tv 85,9). |
Từ Vựng Thần Học Kinh Thánh: Ước Muốn
Theo Phật giáo, sự hoàn thiện tuyệt đỉnh là phải « diệt trừ ham muốn ». Những con người của Kinh thánh, và ngay cả những người gần gũi Thiên Chúa nhất, có vẻ như ở xa giấc mơ này biết bao ! |
Từ Vựng Thần Học Kinh Thánh: Sa Mạc
Ý nghĩa tôn giáo của sa mạc định ra những hướng đi khác nhau, theo đó người ta thường mơ về một địa danh hay một thời kỳ đặc biệt nào đó của lịch sử cứu độ. |
Từ Vựng Thần Học Kinh Thánh: Ơn Ban
Khởi thủy của mọi ơn, Kinh thánh dạy nhận biết sáng kiến của Thiên Chúa: “Mọi ơn lành…. đến từ Cha của ánh sáng” (Gc 1,17; cf Tb 4,19). Chính Thiên Chúa đã có sáng kiến tạo dựng vũ trụ, ban cho muôn loài lương thực và sự sống (Tv 104); cũng chính Thiên Chúa có sáng kiến cứu độ (Đnl 9,6; 1 Ga 4,10). |
Từ Vựng Thần Học Kinh Thánh: Phân Tán
Sự phân tán con người trên mặt đất, từ những chương đầu của sách Sáng Thế, có vẻ như là một sự kiện mơ hồ. Là hệ quả từ lời chúc phúc của Thiên Chúa mà bởi đó con người phải sinh sôi nảy nở và lan tràn khắp mặt đất (St 9,1; cf 1,28), sự phân tán được thực hiện trong thống nhất; là sự trừng phạt bởi tội lỗi, sự phân tán trở thành dấu hiệu của chia cách giữa con người với nhau (St 11,7…). |
Từ Vựng Thần Học Kinh Thánh: Môn Đệ
Người nào tự tình nguyện học với vị thầy nào đó và chia sẻ những quan niệm của vị ấy thì người ấy là một môn đệ. |
Từ Vựng Thần Học Kinh Thánh: Bên Hữu
Bên hữu, ở đây là tay phải, biểu tượng sức mạnh, hoặc chỗ bên hữu biểu tượng sự che chở. |
Từ Vựng Thần Học Kinh Thánh: Hiền Lành
“Anh em hãy học cùng Thầy, vì Thầy thì hiền lành và khiêm nhường trong lòng” (Mt 11,29). Đức Giêsu, Đấng đã nói điều đó, chính là sự mặc khải tuyệt đỉnh về lòng hiền hậu của Thiên Chúa (Mt 12,18…); Ngài là nguồn sự hiền lành của chúng ta khi Ngài công bố: “Phúc cho những ai hiền lành” (Mt 5,4). |
Từ Vựng Thần Học Kinh Thánh: Cánh Tay
Bàn tay và cánh tay đơn thuần là bộ phận cơ thể và là dấu hiệu của cử động, của sự diễn tả, của quan hệ. Biểu tượng của cánh tay cũng thường mang sắc thái quyền lực; còn biểu tượng của bàn tay là sự khéo léo, là sở hữu. |
Từ Vựng Thần Học Kinh Thánh: Chiến Thắng
Chiến thắng đòi hỏi phải có đấu tranh và nguy cơ bị đánh bại. Thật vậy chính dựa trên một thất bại mà bi kịch của nhân loại bắt đầu trong Kinh Thánh, bi kịch bị Satan, bị tội lỗi, bị sự chết đánh bại. Nhưng từ sự thất bại này làm hé mở lời hứa về một chiến thắng trước sự dữ trong tương lai (St 3,15). Lịch sử cứu độ là lịch sử những bước đường hướng về chiến thắng chung cuộc. |
Từ Vựng Thần Học Kinh Thánh: Bữa Tiệc
Nhiều lần trong ngày, con người thường đến bàn ăn để dùng bữa, trong bầu khí ấm cúng gia đình hay vì tiệc trọng đại ; họ ăn bánh mì lúc thiếu thốn hoặc thỏa thê chè chén. |
Từ Vựng Thần Học Kinh Thánh: Sự Chết
Mỗi người đều cảm nghiệm được sự chết. Khác hẳn việc lẩn tránh cái chết để trú ẩn trong những giấc mộng hão huyền, mặc khải kinh thánh mà ta sẽ xem xét ở một số thời kỳ thường bắt đầu bằng sự nhìn thẳng vào cái chết một cách sáng suốt. |
Từ Vựng Thần Học Kinh Thánh: Lễ Vượt Qua
Vào thời Đức Giêsu, lễ Vượt Qua của người Do Thái là dịp quy tụ những người trung thành với Môisen về Giêrusalem để hiến sinh và ăn mừng chiên vượt qua; đây là lễ tưởng nhớ ngày Xuất Hành nó giải phóng người Do Thái khỏi ách nô lệ Ai Cập. |
Từ Vựng Thần Học Kinh Thánh: Phục Sinh
Ý niệm phục sinh của Kinh Thánh không có gì giống với ý niệm bất tử của Hy Lạp. |
[1]
1 2
3
4 [2/4] |
|
Tủ Sách Dũng Lạc: Sách Mới Cập Nhật |
Thiên Chúa đang chờ bạn
-
Nguyên tác: GOD AWAITS YOU
Một bệnh nhân có lần được hỏi : - Tại sao anh không xin Thiên Chúa chữa anh khỏi bệnh? Anh đáp : - Trước hết, tôi tin rằng Thiên Chúa đầy tình thương không để tôi đau bệnh nếu điều đó không phải là điều tốt nhất cho tôi. Thứ đến thật là sai điều lầm khi muốn cho ý tôi thực hiện hơn là ý Chúa. Thứ ba, tại sao tôi lại xin Thiên Chúa đầy lòng quảng đại yêu thương và giầu có ban cho một sự bé nhỏ như vậy?
|
|
Phaolô, vị thánh của mọi thời
-
Mai Tá
“Thánh PhaoLô đơn giản chỉ là khuôn mặt đầy thảm-hại nhưng lại có ảnh hưởng lớn lao nhất trong lịch sử Tây phương” (Robert Orlando, nhà làm phim nói về cuốn phim tài liệu mới của ông mang tựa đề:“Thánh PhaoLô: di cảo lịch sử vĩ đại chưa từng có)
|
|
Chén cuộc đời
-
Phỏng dịch: Lm. Dominic Thuần, SSS
Trong cuốn sách này, tôi muốn thuật lại câu chuyện về “chiếc chén”, đó không nguyên chỉ là câu chuyện của riêng tôi, mà còn là câu chuyện về cuộc đời của mọi người.
|
|
Một tầm nhìn đại kết về vai trò của Đức Maria trong kế hoạch Thiên Chúa và trong hiệp thông các thánh
-
Vũ Văn An
Nhận thấy đây là một tài liệu học tập quí giá, quân bình và trung thực của các nhà thần học Công Giáo và Thệ Phản về một chủ đề hết sức nhậy cảm xưa nay, thường được coi là cản trở mạnh mẽ nhất đối với cuộc hợp nhất các giáo hội Kitô Giáo, chúng tôi sẽ lần lượt trình bày nội dung tác phẩm trên.
|
|
Chuyện Phiếm Đạo Đời Tập VI
-
Trần Ngọc Mười Hai
Mỗi khi kết thúc bất cứ chuyện phiếm nào, tác giả Trần Ngọc Mười Hai vẫn thường tóm tắt lập trường của mình bằng một đôi câu bỏ nhỏ khá thú vị và thấm thía, như: Trần Ngọc Mười Hai vẫn nhắn bạn và nhắn tôi những điều tựa như thế, hoặc: Trần Ngọc Mười Hai vẫn cứ thương và cứ nhớ hết mọi người, trong Đạo ngoài đời, hoặc Trần Ngọc Mười Hai nhiều lúc vẫn muốn hát vì hát là nhân đôi lời nguyện cầu ở bất cứ đâu, vv…
|
|
|