Biên Tập - Tác Giả |
Văn Hóa Biên Khảo |
Đông Lan
|
Đỗ Hữu Nghiêm, Gs.
|
Đỗ Mạnh Tri
|
Đỗ Quang Chính, sj.
|
Đỗ Xuân Quế, Lm.
|
Cao Phương Kỷ, Lm
|
Hoàng Đình Hiếu
|
Hoàng Kim Toan, Lm
|
Hoàng Sỹ Quý, SJ.
|
Kim Ân
|
Kim Định
|
Lê Đình Thông, phd.
|
Lê Hữu Mục, Gs.
|
Lê Ngọc Bích
|
Lê Văn Lân, MD.
|
Mặc Giao
|
Nguyễn Đăng Trúc, Gs.
|
Nguyễn Ước
|
Nguyễn Công Bình, Ls.
|
Nguyễn Chính Kết
|
Nguyễn Cung Thông
|
Nguyễn Khắc Dương
|
Nguyễn Khắc Xuyên
|
Nguyễn Long Thao
|
Nguyễn Sơn Hà
|
Nguyễn Thái Hợp, Gm.
|
Nguyễn Tiến Cảnh, MD.
|
Nguyễn Trí Dũng
|
Nguyễn Trọng
|
Nguyễn Văn Thành
|
Nguyễn Văn Trung
|
Nguyễn Vy Khanh
|
Nguyễn Xuân Quang, MD.
|
Nguyên Nguyên
|
Phùng Văn Hóa
|
Phan Đình Cho, Lm
|
Phạm Đình Khiêm
|
Phạm Hồng Lam
|
Trần Cao Tường, Lm.
|
Trần Hữu Thuần
|
Trần Mạnh Trác
|
Trần Ngọc Báu
|
Trần Ngọc Thêm, Gs
|
Trần Phong Vũ
|
Trần Văn Đoàn
|
Trần Văn Cảnh
|
Trần Văn Kiệm, Lm.
|
Trần Văn Toàn, Gs.
|
Trần Vinh
|
Vũ Đình Trác, Lm
|
Vũ Hùng Tôn, Lm
|
Vũ Kim Chính, Lm
|
Vũ Thành, Lm
|
Vĩnh An
|
Văn Học Nghệ Thuật |
Đàm Trung Phán
|
Đàm Trung Pháp, Gs.
|
Đỗ Thảo Anh
|
Đồng Xanh Thơ Nha Trang
|
Đồng Xanh Thơ Sài Gòn
|
Đồng Xanh Thơ Xuân Lộc
|
Đường Phượng Bay
|
Bùi Nghiệp
|
Cát Đơn Sa
|
Cao Huy Hoàng
|
CLB Thánh Nhạc
|
Du Tử Lê
|
Duy Hân
|
Gã Siêu
|
Gioa-Kim
|
Hàn Mặc Tử
|
Hạnh Đức
|
Hương Kinh Trà Lũ
|
Hoài Việt
|
Hoàng Diệp, Lm.
|
Hoàng Kim Tốt, Lm.
|
Hoàng Thị Đáo Tiệp
|
Hoa Văn
|
Joseph Trần Việt Hùng, Lm
|
Lê Đình Bảng
|
Lê Miên Khương
|
Lê Ngọc Hồ
|
Lưu Minh Gian
|
Mặc Trầm Cung
|
Mi Trầm, Lm.
|
Ngô Duy Linh, Lm.
|
Nguyễn Đức Cung
|
Nguyễn Hùng Sơn
|
Nguyễn Phú Long
|
Nguyễn Thị Hồng Diệp
|
Nguyễn Thị Kim Loan
|
Nguyễn Thị Phượng
|
Nguyễn Trung Tây, Lm
|
Nguyễn Văn Hiển
|
Nguyễn Văn Sướng
|
Nguyễn Xuân Văn, Lm
|
Nhóm Thánh Vịnh Nauy
|
Nhất Chi Vũ
|
Nt Goretti Võ Thị Sương
|
Phạm Huyền
|
Phạm Trung
|
Quyên Di
|
Sông Thanh
|
Sr. Hoàng Yến
|
Sr. Sương Mai
|
TC. Phan Văn Khải
|
Thái Anh
|
Thanh Sơn
|
Tin Yêu
|
Trà Lũ
|
Trịnh Tây Ninh
|
Trọng Nhân, Lm
|
Trăng Thập Tự, Lm.
|
Trầm Tĩnh Nguyện
|
Trần Mộng Tú
|
Trần Ngọc Chương
|
Trần Ngọc Mười Hai
|
Trần Ngọc Thu
|
Trần Thu Miên
|
Trần Trung Đạo
|
Tuấn Kim
|
Vũ Thái Hòa
|
Vũ Thủy
|
Vân Đỳnh
|
Việt Hải - Los Angeles
|
ViVi
|
Xuân Ly Băng
|
Xuân Minh
|
Tâm Linh Tôn Giáo |
Đỗ Tân Hưng
|
Đặng Xuân Thành, Lm.
|
Đinh Quang Thịnh, Lm.
|
Bùi Tuần, Gm.
|
Lê Công Đức, Lm.
|
Lê Quang Vinh
|
Mai Tá
|
Minh Anh gp Huế, Lm.
|
Ngô Phúc Hậu, Lm.
|
Nguyễn Cao Siêu, S.J.
|
Nguyễn Hữu An, Lm.
|
Nguyễn Kim Ngân
|
Nguyễn Lợi, Lm
|
Nguyễn Tầm Thường, sj.
|
Nguyễn Văn Nội
|
Nguyễn Văn Thư, Lm
|
Nguyễn Văn Thuận, HY
|
Phạm Hoàng Nghị
|
Phạm Văn Tuệ, Lm.
|
Tý Linh
|
Têrêsa Ngọc Nga
|
Trần Mỹ Duyệt
|
Trần Minh Huy, Lm.
|
Vũ Văn An
|
Võ Xuân Tiến, Lm.
|
Nhiếp Ảnh |
Cao Tường
|
Diệp Hải Dung
|
Nguyễn Đức Cung
|
Nguyễn Ngọc Danh
|
Sen K
|
Tâm Duy, Lm
|
|
|
|
Bài Viết Của Nguyễn Trọng |
Bác Sĩ Yersin nhận Nha Trang làm Quê Hương
Cuộc đời một vĩ nhân thường có những chi tiết ly kỳ, không phải ly kỳ ở
chỗ quyền qúy cao sang, mà ly kỳ ở những nét đơn sơ mộc mạc trong đời
sống hàng ngày mà ta không gặp ở những giai cấp cao sang quyền quý.
|
Khúc Sáo Ân Tình
Nhận thức được nghệ thuật và tác động thiêng liêng huyền nhiệm của tiếng sáo như vậy nên tác giả mới đặt tên cho sách của mình là “Khúc Sáo Ân Tình.” |
Trở về quê cũ làng xưa (Bài 37): Hội An và Cù Lao Chăm
...khi nhắc tới thị
xã Hội An, ngày xưa gọi là Phố Hoài hay Phố Cổ, người địa phương và du
khách thập phương không thể không nhắc tới Cù Lao Chăm.
|
Biển Đông là mối lo ngại của Hoa Kỳ, VN và 12 nước Asian.
Trung Quốc luôn luôn tuyên bố là sẵn sàng thảo luận vấn đề Biển Đông với 12 quốc gia liên hệ trong khối Asean nhưng chỉ thảo luận với từng quốc gia một, không thảo luận cùng một lúc với toàn thể 12 quốc gia ngồi chung lại với nhau.
|
Trở về quê cũ làng xưa (Bài 36): Chữ Quốc Ngữ và Hội An
Vậy chữ quốc ngữ có từ bao giờ và phát xuất từ đâu? Các nhà nghiên cứu văn học đã khẳng định: Chữ Quốc Ngữ phát xuất từ Hội An. * Hội An có Yến Sào, Cao Lầu, cộng đồng Minh Hương và Cù Lao Chàm. Mời vào gia trang Nguyễn Trọng và loạt bài Trở về quê cũ làng xưa |
Trở về quê cũ làng xưa: Bài 35 – Cầu Chùa - Cầu Nhật Bản dẫn vào Phố Cổ Hội An
- Những chiếc cầu lịch sử mà người viết đã được đặt chân tới. Với nhà văn Mai Thảo, nay đã ra người thiên cổ, thì “lòng ta là những miếu đền.” Nhưng đối với nhiều độc giả và riêng với kẻ viết bài này thì “lòng ta là những chiếc cầu, cầu tre, cầu ngói đượm màu quê hương.” Mời vào gia trang Nguyễn Trọng |
Trở về quê cũ làng xưa: Phố Cổ Hội An còn nguyên vẹn như xưa
Cũng như Thăng Long ngàn năm văn hiến, phố cổ Hội An có một lịch sử rất phong phú bắt nguồn từ nền văn hóa Sa Huỳnh, rồi đến văn hóa Champa - thường gọi là Chăm - rồi đến văn hóa Trung Hoa, Nhật Bản để rồi tất cả những nền văn hóa này pha trộn và đồng hóa với nhau, trở thành một vẻ đẹp cổ kính của nền văn hóa Hội An đa dạng và bền vững... |
Trở về quê cũ làng xưa (Bài 33): Đà Lạt và các biệt điện sang trọng
Trong số 13 nhà vua triều Nguyễn kéo dài 152 năm (1802-1954), nhà vua cuối cùng này đã phải sống những ngày lưu vong xa cố đô Huế, lưu vong ở ngoại quốc, lưu vong ở Tây Nguyên và cuối cùng lưu vong tại Pháp Quốc. |
Ngày Xuân nói chuyện Thúy Kiều
Các học giả, nhà văn, nhà thơ phê bình truyện Kiều như thế nào? - Nhất Linh Nguyễn Tường Tam, Trần Trọng Kim, Phạm Quỳnh. |
Tình sử hồ Than Thở ở Đà Lạt - Trở về quê cũ làng xưa (Bài 32)
Về thính giác, ai tới Đà Lạt sẽ không bao giờ quên được âm thanh buồn man mác của những rừng thông gió thổi, của những thác nước đổ ào ào xuống mặt đá, hay tiếng vó ngựa chạy chung quanh hồ Xuân Hương để chở du khách kiếm tiền. |
Ngọn núi Langbiang huyền thoại và tình tứ đã tạo nên vẻ thơ mộng của Đà Lạt với rừng thông reo và biệt thự tráng lệ - (Trở về quê cũ làng xưa - bài 31)
Đà Lạt lại còn thêm một vẻ đẹp lạ lùng và huyền thoại nữa là vẻ đẹp của ngọn núi LangBiang mờ mờ ảo ảo như thiên tình sử của chàng K’lang và nàng Hơbiang. |
Trở về quê cũ làng xưa: Những điều ít ai quan tâm về kiến trúc quần thể nhà thờ Phát Diệm.
Linh mục Trần Lục đã áp dụng kỹ thuật xây Kim Tự Tháp, xây Đế Thiên Đế Thích vào việc xây cất quần thể nhà thờ Phát Diệm sau hàng ngàn năm. |
Các phong tục ngàn xưa như: cúng, khấn, vái, lạy trước bàn thờ tổ tiên và chùa chiền.
Người Thiên Chúa Giáo có thờ cúng tổ tiên hay không? |
Trở về quê cũ làng xưa (Bài 22) - Phát Diệm: Khu an toàn trong kháng chiến - Trung tâm văn nghệ và buôn bán giữa lòng địch...
Viết về khu Phát Diệm trong thời kháng chiến một cách đầy đủ và sâu sắc, có lẽ không ngòi bút nào bằng ngòi bút của cố nhạc sĩ Nguyễn Hiền. Ông và gia đình chạy giặc ở miền Bắc, từ Thái Nguyên Bắc Cạn để vào khu “an toàn” Phát Diệm nơi cai quản của cố Giám Mục Lê Hữu Từ, cố vấn của Hồ Chí Minh. |
Ngày Xuân, đi tìm chiếc bánh dầy của Tiết Liêu...
Tôi đi tìm chiếc bánh dầy của Tiết Liêu mà không thấy, chỉ thấy có bánh chưng.  Nhà Báo Nguyễn Trọng Lạc Quan Về Đất Nước Đức Hà “Tôi nghĩ đất nước đang trong hoàng hôn của biến thể. Vận nước đang trải qua những khó khăn cực kỳ nhất, nhưng rồi tương lai sẽ lại rực sáng. Đất nước, dân tộc tồn tại mãi, phần còn lại rồi sẽ bị đào thải hết.” |
|
Những yếu tố địa dư và lịch sử nào đã tạo nên con người dân biểu liên bang Cao Quang Ánh?
Làng Versailles, gần New Orleans, là một “địa linh nhân kiệt” mới. |
Ngôi Thánh Đường Phát Diệm mang mầu sắc dân tộc nhất Việt Nam
Trở về quê cũ làng xưa - Bài 19 * Cụ Nguyễn Công Trứ và vùng đất tân tạo Tiền Hải và Kim Sơn. * Ngôi Thánh Đường Phát Diệm mang mầu sắc dân tộc nhất Việt Nam nằm trong huyện Kim Sơn.
Mời đọc: |
Con đường thiên đô của Lý Thái Tổ từ Hoa Lư đến Thăng Long.
Cố đô Hoa Lư, nằm ở phía Bắc tỉnh Ninh Bình, nơi được coi là một vùng sơn thủy hữu tình, một phần nhờ vào khoa khảo cổ mới được phát triển mạnh mẽ trong nước, một phần nhờ vào lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long, kể từ ngày Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư đến mảnh đất Ngàn Năm Văn Vật, vào đúng năm 1010. |
Cố đô Hoa Lư: Đất Một Thời Văn Vật
Đền Đinh Tiên Hoàng ở Hoa Lư, ảnh của Cao-Tường Những đặc điểm của Hoa Lư: hát chèo, bài thơ đầu tiên, người Mường An Ngải, Rừng Cúc Phương có cây một ngàn năm tuổi. |
Một Vài Cảm Nghĩ Về Cuộc Hội Thảo: “Chuyển Đạt Tin Mừng Qua Văn Hóa Và Văn Học Nghệ Thuật.” tại Boston College
Cùng một hình thức với quá trình đó, cuộc hội thảo về Truyền Đạt Tin Mừng tại Boston College đã nhấn mạnh đến vai trò của Chúa Thánh Linh trước khi xử dụng văn hóa, văn học, nghệ thuật, hội họa, âm nhạc.v.v… để truyền đạt tin mừng, nghệ nhân phải được Chúa Thánh Linh tác động, hướng dẫn như ngày xưa Chúa Thánh Linh đã tác động và hướng dẫn các Tông Đồ trước khi các Ngài đi khắp nơi để rao giảng Tin Mừng…
|
[1] 1
2
3
4 [1/4] |
|
Tủ Sách Dũng Lạc: Sách Mới Cập Nhật |
Thiên Chúa đang chờ bạn
-
Nguyên tác: GOD AWAITS YOU
Một bệnh nhân có lần được hỏi : - Tại sao anh không xin Thiên Chúa chữa anh khỏi bệnh? Anh đáp : - Trước hết, tôi tin rằng Thiên Chúa đầy tình thương không để tôi đau bệnh nếu điều đó không phải là điều tốt nhất cho tôi. Thứ đến thật là sai điều lầm khi muốn cho ý tôi thực hiện hơn là ý Chúa. Thứ ba, tại sao tôi lại xin Thiên Chúa đầy lòng quảng đại yêu thương và giầu có ban cho một sự bé nhỏ như vậy?
|
|
Phaolô, vị thánh của mọi thời
-
Mai Tá
“Thánh PhaoLô đơn giản chỉ là khuôn mặt đầy thảm-hại nhưng lại có ảnh hưởng lớn lao nhất trong lịch sử Tây phương” (Robert Orlando, nhà làm phim nói về cuốn phim tài liệu mới của ông mang tựa đề:“Thánh PhaoLô: di cảo lịch sử vĩ đại chưa từng có)
|
|
Chén cuộc đời
-
Phỏng dịch: Lm. Dominic Thuần, SSS
Trong cuốn sách này, tôi muốn thuật lại câu chuyện về “chiếc chén”, đó không nguyên chỉ là câu chuyện của riêng tôi, mà còn là câu chuyện về cuộc đời của mọi người.
|
|
Một tầm nhìn đại kết về vai trò của Đức Maria trong kế hoạch Thiên Chúa và trong hiệp thông các thánh
-
Vũ Văn An
Nhận thấy đây là một tài liệu học tập quí giá, quân bình và trung thực của các nhà thần học Công Giáo và Thệ Phản về một chủ đề hết sức nhậy cảm xưa nay, thường được coi là cản trở mạnh mẽ nhất đối với cuộc hợp nhất các giáo hội Kitô Giáo, chúng tôi sẽ lần lượt trình bày nội dung tác phẩm trên.
|
|
Chuyện Phiếm Đạo Đời Tập VI
-
Trần Ngọc Mười Hai
Mỗi khi kết thúc bất cứ chuyện phiếm nào, tác giả Trần Ngọc Mười Hai vẫn thường tóm tắt lập trường của mình bằng một đôi câu bỏ nhỏ khá thú vị và thấm thía, như: Trần Ngọc Mười Hai vẫn nhắn bạn và nhắn tôi những điều tựa như thế, hoặc: Trần Ngọc Mười Hai vẫn cứ thương và cứ nhớ hết mọi người, trong Đạo ngoài đời, hoặc Trần Ngọc Mười Hai nhiều lúc vẫn muốn hát vì hát là nhân đôi lời nguyện cầu ở bất cứ đâu, vv…
|
|
|