CÙNG MỘT TÁC GIẢ
|
Đối Thoại Tôn Giáo
|
Hội Nhập Văn Hóa
|
Quan Niệm Phật Giáo về Cái Chết
|
Dẫn vào Thần Học Vui Nhàn
|
Linh đạo Phật giáo dưới cái nhìn của một Kitô hữu
|
Biên Tập - Tác Giả |
Văn Hóa Biên Khảo |
Đông Lan
|
Đỗ Hữu Nghiêm, Gs.
|
Đỗ Mạnh Tri
|
Đỗ Quang Chính, sj.
|
Đỗ Xuân Quế, Lm.
|
Cao Phương Kỷ, Lm
|
Hoàng Đình Hiếu
|
Hoàng Kim Toan, Lm
|
Hoàng Sỹ Quý, SJ.
|
Kim Ân
|
Kim Định
|
Lê Đình Thông, phd.
|
Lê Hữu Mục, Gs.
|
Lê Ngọc Bích
|
Lê Văn Lân, MD.
|
Mặc Giao
|
Nguyễn Đăng Trúc, Gs.
|
Nguyễn Ước
|
Nguyễn Công Bình, Ls.
|
Nguyễn Chính Kết
|
Nguyễn Cung Thông
|
Nguyễn Khắc Dương
|
Nguyễn Khắc Xuyên
|
Nguyễn Long Thao
|
Nguyễn Sơn Hà
|
Nguyễn Thái Hợp, Gm.
|
Nguyễn Tiến Cảnh, MD.
|
Nguyễn Trí Dũng
|
Nguyễn Trọng
|
Nguyễn Văn Thành
|
Nguyễn Văn Trung
|
Nguyễn Vy Khanh
|
Nguyễn Xuân Quang, MD.
|
Nguyên Nguyên
|
Phùng Văn Hóa
|
Phan Đình Cho, Lm
|
Phạm Đình Khiêm
|
Phạm Hồng Lam
|
Trần Cao Tường, Lm.
|
Trần Hữu Thuần
|
Trần Mạnh Trác
|
Trần Ngọc Báu
|
Trần Ngọc Thêm, Gs
|
Trần Phong Vũ
|
Trần Văn Đoàn
|
Trần Văn Cảnh
|
Trần Văn Kiệm, Lm.
|
Trần Văn Toàn, Gs.
|
Trần Vinh
|
Vũ Đình Trác, Lm
|
Vũ Hùng Tôn, Lm
|
Vũ Kim Chính, Lm
|
Vũ Thành, Lm
|
Vĩnh An
|
Văn Học Nghệ Thuật |
Đàm Trung Phán
|
Đàm Trung Pháp, Gs.
|
Đỗ Thảo Anh
|
Đồng Xanh Thơ Nha Trang
|
Đồng Xanh Thơ Sài Gòn
|
Đồng Xanh Thơ Xuân Lộc
|
Đường Phượng Bay
|
Bùi Nghiệp
|
Cát Đơn Sa
|
Cao Huy Hoàng
|
CLB Thánh Nhạc
|
Du Tử Lê
|
Duy Hân
|
Gã Siêu
|
Gioa-Kim
|
Hàn Mặc Tử
|
Hạnh Đức
|
Hương Kinh Trà Lũ
|
Hoài Việt
|
Hoàng Diệp, Lm.
|
Hoàng Kim Tốt, Lm.
|
Hoàng Thị Đáo Tiệp
|
Hoa Văn
|
Joseph Trần Việt Hùng, Lm
|
Lê Đình Bảng
|
Lê Miên Khương
|
Lê Ngọc Hồ
|
Lưu Minh Gian
|
Mặc Trầm Cung
|
Mi Trầm, Lm.
|
Ngô Duy Linh, Lm.
|
Nguyễn Đức Cung
|
Nguyễn Hùng Sơn
|
Nguyễn Phú Long
|
Nguyễn Thị Hồng Diệp
|
Nguyễn Thị Kim Loan
|
Nguyễn Thị Phượng
|
Nguyễn Trung Tây, Lm
|
Nguyễn Văn Hiển
|
Nguyễn Văn Sướng
|
Nguyễn Xuân Văn, Lm
|
Nhóm Thánh Vịnh Nauy
|
Nhất Chi Vũ
|
Nt Goretti Võ Thị Sương
|
Phạm Huyền
|
Phạm Trung
|
Quyên Di
|
Sông Thanh
|
Sr. Hoàng Yến
|
Sr. Sương Mai
|
TC. Phan Văn Khải
|
Thái Anh
|
Thanh Sơn
|
Tin Yêu
|
Trà Lũ
|
Trịnh Tây Ninh
|
Trọng Nhân, Lm
|
Trăng Thập Tự, Lm.
|
Trầm Tĩnh Nguyện
|
Trần Mộng Tú
|
Trần Ngọc Chương
|
Trần Ngọc Mười Hai
|
Trần Ngọc Thu
|
Trần Thu Miên
|
Trần Trung Đạo
|
Tuấn Kim
|
Vũ Thái Hòa
|
Vũ Thủy
|
Vân Đỳnh
|
Việt Hải - Los Angeles
|
ViVi
|
Xuân Ly Băng
|
Xuân Minh
|
Tâm Linh Tôn Giáo |
Đỗ Tân Hưng
|
Đặng Xuân Thành, Lm.
|
Đinh Quang Thịnh, Lm.
|
Bùi Tuần, Gm.
|
Lê Công Đức, Lm.
|
Lê Quang Vinh
|
Mai Tá
|
Minh Anh gp Huế, Lm.
|
Ngô Phúc Hậu, Lm.
|
Nguyễn Cao Siêu, S.J.
|
Nguyễn Hữu An, Lm.
|
Nguyễn Kim Ngân
|
Nguyễn Lợi, Lm
|
Nguyễn Tầm Thường, sj.
|
Nguyễn Văn Nội
|
Nguyễn Văn Thư, Lm
|
Nguyễn Văn Thuận, HY
|
Phạm Hoàng Nghị
|
Phạm Văn Tuệ, Lm.
|
Tý Linh
|
Têrêsa Ngọc Nga
|
Trần Mỹ Duyệt
|
Trần Minh Huy, Lm.
|
Vũ Văn An
|
Võ Xuân Tiến, Lm.
|
Nhiếp Ảnh |
Cao Tường
|
Diệp Hải Dung
|
Nguyễn Đức Cung
|
Nguyễn Ngọc Danh
|
Sen K
|
Tâm Duy, Lm
|
|
|
Đối Thoại Tôn Giáo
Tập sách này được viết ra với mục đích xây dựng tình đoàn kết, yêu thương và hợp tác giữa các tôn giáo trong nhân loại, và cũng đề nghị với các tôn giáo những thái độ thích hợp với mục đích xây dựng trên. Với mục đích như thế, làm sao tránh được những sai sót gây đụng chạm ít nhiều đến cá nhân các tôn giáo. Mời vào Tủ Sách Dũng Lạc  |
Hội Nhập Văn Hóa
Bất kỳ sinh vật nào trong thiên nhiên, nếu biết thích ứng với môi trường chung quanh thì dù nhỏ bé yếu ớt cũng có thể sống còn và phát triển. Còn sinh vật nào không thích ứng hay không có khả năng thích ứng, thì dù to lớn mạnh mẽ cũng sẽ khó phát triển và có thể bị thoái hóa. Thích ứng là ứng xử một cách thích hợp với từng tình huống của môi trường, là «tùy cơ ứng biến», tùy theo hoàn cảnh hay tình huống cá biệt mà thay đổi cách ứng xử. Như vậy, thích ứng hàm ý sự tự thay đổi, tự biến hóa mình để phù hợp với môi trường. |
Quan Niệm Phật Giáo về Cái Chết
Ðã là người, ai cũng phải chết. Ngoài các truyền thuyết hoặc thần thoại, chưa hề nghe nói có ai trong lịch sử thoát khỏi cái chết. Thần Chết đối xử thật là bình đẳng với tất cả mọi người, tuyệt đối không thiên vị ai, trước sau như một, từ xưa đến giờ và mãi mãi về sau. |
Dẫn vào Thần Học Vui Nhàn
1. Làm Việc phải có Nghỉ Ngơi và Giải Trí. 2. Tinh Thần Vui Nhàn 3. Thần Học Vui Nhàn 4. Kết Luận |
Linh đạo Phật giáo dưới cái nhìn của một Kitô hữu
Chương 1: Lời Nói Đầu. Chương 2: Những Điều Cần Biết về Phật giáo. Chương 3: Linh Đạo Phật Giáo hay Các Pháp Môn tu Tập của Phật Giáo. Chương 4: Các Tông Phái Quen Thuộc. Chương 5: Suy Tư, Đối Chiếu Hai Linh Đạo. Chương 6: Kết Luận |
|
Bài Viết Của Nguyễn Chính Kết |
Sách mới Tủ Sách Dũng Lạc: Đối Thoại Tôn Giáo
Tập sách này được viết ra với mục đích xây dựng tình đoàn kết, yêu thương và hợp tác giữa các tôn giáo trong nhân loại, và cũng đề nghị với các tôn giáo những thái độ thích hợp với mục đích xây dựng trên. Với mục đích như thế, làm sao tránh được những sai sót gây đụng chạm ít nhiều đến cá nhân các tôn giáo. Mời đọc Nội Dung  Mời vào Tủ Sách Dũng Lạc  |
Đối thoại tôn giáo: Sợ mất chân tính khi đối thoại
Sợ mất chân tính là sợ rằng khi đối thoại, sau khi cùng thảo luận và bàn cãi, mình và người đối thoại sẽ phải cùng đi đến một kết luận chung được coi như chân lý, mà khi phải nhận kết luận này, thì mình không còn là mình như trước đây nữa. |
Đối thoại tôn giáo: phần II - Những ngăn trở trong việc đối thoại tôn giáo: Mặc cảm tự tôn
E ngại phải đặt tôn giáo của mình ngang hàng với các tôn giáo khác. |
Giới thiệu sách: Hội nhập văn hóa
Nhập đề Mời đọc "Tiến Đến Cách Xử Lý Mục Vụ về Văn Hóa" (Towards a Pastoral Approach to Culture by Pontifical Council of Culture) - tài liệu do hội đồng tòa thánh về văn hóa  |
Đối thoại tôn giáo: Chương 5 - Tính ưu việt của Kitô Giáo
Mọi tôn giáo đều có tính ưu việt và độc đáo riêng của mình. Vậy, tính ưu việt và độc đáo của Kitô giáo nằm ở đâu? |
Đối thoại tôn giáo: Chương 4 - Đối thoại để làm gì?
«Biết người biết ta» thì ta mới có đủ khách quan và khiêm nhường để trình bày tính ưu việt của tôn giáo mình. Não trạng cho rằng tôn giáo của mình hơn tất cả các tôn giáo khác về tất cả mọi mặt là một não trạng hợm hĩnh một cách thơ ngây, chứng tỏ mình thiếu hiểu biết về các tôn giáo khác. |
Đối thoại tôn giáo: Chương 3 - Lập trường của Giáo Hội Công Giáo về đối thoại tôn giáo
Các tôn giáo là những môi trường cứu độ của Thiên Chúa, cũng có chân lý và có Thánh Linh hoạt động |
Đối Thoại Tôn Giáo - Chương 2: Đối tượng chung của mọi tôn giáo là Thực Tại Tuyệt Đối
«Thực Tại Tuyệt Đối» ấy chỉ có một, nhưng mỗi tôn giáo lại gọi bằng những tên khác nhau: Kitô giáo gọi là Thiên Chúa, Đức Chúa Trời; Phật giáo gọi là Chân Như Phật tính, Tâm; Ấn Độ giáo gọi là Đại Ngã (Brahman); Đạo giáo (của Lão Tử) gọi là Đạo; Cao Đài giáo gọi là Ngọc Hoàng Thượng Đế, Đức Cao Đài; người bình dân gọi là Thượng Đế hay Ông Trời… |
Đối thoại tôn giáo: Nhu cầu đối thoại với các tôn giáo khác trong Giáo Hội ngày nay - Chương 1: Nhu cầu đối thoại và thông cảm.
Các dân tộc, các nền văn hóa, các tôn giáo ngày càng xích lại gần nhau, càng có nhu cầu liên lạc, trao đổi, đối thoại, tìm hiểu nhau, để ngày càng thông cảm, yêu thương và cộng tác với nhau thân thiện hơn. |
Sách mới: Đối Thoại Tôn Giáo - Lời nói đầu
Càng vươn lên cao, vươn lên khỏi những tầm thường của cuộc đời, khỏi những hạn chế của ngôn ngữ, khỏi những khác biệt vẻ bên ngoài, người ta càng thấy rõ nhau hơn, càng hiểu thấu nhau hơn, càng gần gũi nhau hơn, càng dễ gặp nhau hơn, càng dễ yêu thương và hợp tác với nhau hơn |
Đức Gioan Phaolô với Quan Niệm của Ngài về Phật Giáo
Đức Giáo Hoàng viết: «Phật giáo xác tín rằng thế gian này là xấu, là nguồn phát sinh bất hạnh và đau khổ cho con người». |
Phải hiểu và Hành Xử Thế Nào Khi Tuyên Xưng "Đức Kitô Là Đấng Cứu Độ Duy Nhất?"
Theo niềm tin của người Kitô hữu, Đức Giêsu chính là Đấng Cứu Thế mà các ngôn sứ đã từng loan báo hàng mấy trăm năm trước khi Ngài sinh ra. |
Việc độ vong trong Kitô Giáo và Phật Giáo
Người Công giáo coi tháng 11 dương lịch hàng năm là tháng cầu nguyện cho những người quá cố, còn gọi là tháng các linh hồn mà cao điểm là ngày 2-11, là ngày lễ cầu hồn. Nhưng người Phật tử và người theo «đạo tổ tiên» lại coi tháng 7 âm lịch hàng năm mới là tháng để tưởng nhớ, cúng kiến và chú nguyện cho những người đã khuất, mà cao điểm là lễ Vu Lan ngày rằm tháng 7, hay ngày Xá tội vong nhân. |
Đạo hiếu và vấn đề hội nhập Văn Hoá tại Việt Nam
Tinh thần hiếu thảo đối với cha mẹ tổ tiên từ xưa đến nay luôn luôn là một điểm son trong nề nếp văn hóa của người Á Đông nói chung, và của người Việt Nam nói riêng. |
Đạo hiếu hay thần học Tam Phụ
Khi rao giảng Tin Mừng cho người Việt Nam, nhiều nhà truyền giáo nhận xét: Tại Việt Nam, một thuận lợi rất lớn cho công việc truyền giáo, đó là tinh thần đạo hiếu. |
Suy tư về hội nhập Văn Hoá khởi từ La Vang
Hội nhập văn hóa đang là đề tài sốt dẻo trong các Giáo Hội Công giáo Á châu hiện nay, trong đó có Việt Nam, vì chủ đề này vừa được Thượng Hội Đồng Giám mục Á Châu năm 1998 tại Rôma bàn thảo như một điểm trọng yếu để phát triển Kitô giáo tại Á châu. |
Suy tư về hội nhập văn hóa khởi từ Lavang
Hội nhập văn hóa đang là đề tài sốt dẻo trong các Giáo Hội Công giáo Á châu hiện nay, trong đó có Việt Nam, vì chủ đề này vừa được Thượng Hội Đồng Giám mục Á Châu năm 1998 tại Rôma bàn thảo như một điểm trọng yếu để phát triển Kitô giáo tại Á châu. |
|
|
Tủ Sách Dũng Lạc: Sách Mới Cập Nhật |
Thiên Chúa đang chờ bạn
-
Nguyên tác: GOD AWAITS YOU
Một bệnh nhân có lần được hỏi : - Tại sao anh không xin Thiên Chúa chữa anh khỏi bệnh? Anh đáp : - Trước hết, tôi tin rằng Thiên Chúa đầy tình thương không để tôi đau bệnh nếu điều đó không phải là điều tốt nhất cho tôi. Thứ đến thật là sai điều lầm khi muốn cho ý tôi thực hiện hơn là ý Chúa. Thứ ba, tại sao tôi lại xin Thiên Chúa đầy lòng quảng đại yêu thương và giầu có ban cho một sự bé nhỏ như vậy?
|
|
Phaolô, vị thánh của mọi thời
-
Mai Tá
“Thánh PhaoLô đơn giản chỉ là khuôn mặt đầy thảm-hại nhưng lại có ảnh hưởng lớn lao nhất trong lịch sử Tây phương” (Robert Orlando, nhà làm phim nói về cuốn phim tài liệu mới của ông mang tựa đề:“Thánh PhaoLô: di cảo lịch sử vĩ đại chưa từng có)
|
|
Chén cuộc đời
-
Phỏng dịch: Lm. Dominic Thuần, SSS
Trong cuốn sách này, tôi muốn thuật lại câu chuyện về “chiếc chén”, đó không nguyên chỉ là câu chuyện của riêng tôi, mà còn là câu chuyện về cuộc đời của mọi người.
|
|
Một tầm nhìn đại kết về vai trò của Đức Maria trong kế hoạch Thiên Chúa và trong hiệp thông các thánh
-
Vũ Văn An
Nhận thấy đây là một tài liệu học tập quí giá, quân bình và trung thực của các nhà thần học Công Giáo và Thệ Phản về một chủ đề hết sức nhậy cảm xưa nay, thường được coi là cản trở mạnh mẽ nhất đối với cuộc hợp nhất các giáo hội Kitô Giáo, chúng tôi sẽ lần lượt trình bày nội dung tác phẩm trên.
|
|
Chuyện Phiếm Đạo Đời Tập VI
-
Trần Ngọc Mười Hai
Mỗi khi kết thúc bất cứ chuyện phiếm nào, tác giả Trần Ngọc Mười Hai vẫn thường tóm tắt lập trường của mình bằng một đôi câu bỏ nhỏ khá thú vị và thấm thía, như: Trần Ngọc Mười Hai vẫn nhắn bạn và nhắn tôi những điều tựa như thế, hoặc: Trần Ngọc Mười Hai vẫn cứ thương và cứ nhớ hết mọi người, trong Đạo ngoài đời, hoặc Trần Ngọc Mười Hai nhiều lúc vẫn muốn hát vì hát là nhân đôi lời nguyện cầu ở bất cứ đâu, vv…
|
|
|