CÙNG MỘT TÁC GIẢ
|
Ðám Rước (The Procession - tập thơ bất hủ của Kahlil Gibran)
|
Nhân Kỷ Niệm 60 Năm Ngày Thành Lập Nước CHND Trung Quốc
|
Ðại cương Thiền tông
|
Mật Tông Đại Cương
|
Ðại cương Phật giáo Ðại thừa
|
Đạo Học Đại Cương
|
Nho Giáo Đại Cương
|
Cẩm Nang Sống Thiền
|
Triết học Kỳ Na giáo
|
Ba Mươi Triết gia Tây phương
|
Phật Giáo thời kỳ đầu
|
Triết Học Ấn Độ Đại Cương
|
Trăng Huyết
|
Máu Hồng Y
|
Chuyện Người Hành Hương
|
Biên Tập - Tác Giả |
Văn Hóa Biên Khảo |
Đông Lan
|
Đỗ Hữu Nghiêm, Gs.
|
Đỗ Mạnh Tri
|
Đỗ Quang Chính, sj.
|
Đỗ Xuân Quế, Lm.
|
Cao Phương Kỷ, Lm
|
Hoàng Đình Hiếu
|
Hoàng Kim Toan, Lm
|
Hoàng Sỹ Quý, SJ.
|
Kim Ân
|
Kim Định
|
Lê Đình Thông, phd.
|
Lê Hữu Mục, Gs.
|
Lê Ngọc Bích
|
Lê Văn Lân, MD.
|
Mặc Giao
|
Nguyễn Đăng Trúc, Gs.
|
Nguyễn Ước
|
Nguyễn Công Bình, Ls.
|
Nguyễn Chính Kết
|
Nguyễn Cung Thông
|
Nguyễn Khắc Dương
|
Nguyễn Khắc Xuyên
|
Nguyễn Long Thao
|
Nguyễn Sơn Hà
|
Nguyễn Thái Hợp, Gm.
|
Nguyễn Tiến Cảnh, MD.
|
Nguyễn Trí Dũng
|
Nguyễn Trọng
|
Nguyễn Văn Thành
|
Nguyễn Văn Trung
|
Nguyễn Vy Khanh
|
Nguyễn Xuân Quang, MD.
|
Nguyên Nguyên
|
Phùng Văn Hóa
|
Phan Đình Cho, Lm
|
Phạm Đình Khiêm
|
Phạm Hồng Lam
|
Trần Cao Tường, Lm.
|
Trần Hữu Thuần
|
Trần Mạnh Trác
|
Trần Ngọc Báu
|
Trần Ngọc Thêm, Gs
|
Trần Phong Vũ
|
Trần Văn Đoàn
|
Trần Văn Cảnh
|
Trần Văn Kiệm, Lm.
|
Trần Văn Toàn, Gs.
|
Trần Vinh
|
Vũ Đình Trác, Lm
|
Vũ Hùng Tôn, Lm
|
Vũ Kim Chính, Lm
|
Vũ Thành, Lm
|
Vĩnh An
|
Văn Học Nghệ Thuật |
Đàm Trung Phán
|
Đàm Trung Pháp, Gs.
|
Đỗ Thảo Anh
|
Đồng Xanh Thơ Nha Trang
|
Đồng Xanh Thơ Sài Gòn
|
Đồng Xanh Thơ Xuân Lộc
|
Đường Phượng Bay
|
Bùi Nghiệp
|
Cát Đơn Sa
|
Cao Huy Hoàng
|
CLB Thánh Nhạc
|
Du Tử Lê
|
Duy Hân
|
Gã Siêu
|
Gioa-Kim
|
Hàn Mặc Tử
|
Hạnh Đức
|
Hương Kinh Trà Lũ
|
Hoài Việt
|
Hoàng Diệp, Lm.
|
Hoàng Kim Tốt, Lm.
|
Hoàng Thị Đáo Tiệp
|
Hoa Văn
|
Joseph Trần Việt Hùng, Lm
|
Lê Đình Bảng
|
Lê Miên Khương
|
Lê Ngọc Hồ
|
Lưu Minh Gian
|
Mặc Trầm Cung
|
Mi Trầm, Lm.
|
Ngô Duy Linh, Lm.
|
Nguyễn Đức Cung
|
Nguyễn Hùng Sơn
|
Nguyễn Phú Long
|
Nguyễn Thị Hồng Diệp
|
Nguyễn Thị Kim Loan
|
Nguyễn Thị Phượng
|
Nguyễn Trung Tây, Lm
|
Nguyễn Văn Hiển
|
Nguyễn Văn Sướng
|
Nguyễn Xuân Văn, Lm
|
Nhóm Thánh Vịnh Nauy
|
Nhất Chi Vũ
|
Nt Goretti Võ Thị Sương
|
Phạm Huyền
|
Phạm Trung
|
Quyên Di
|
Sông Thanh
|
Sr. Hoàng Yến
|
Sr. Sương Mai
|
TC. Phan Văn Khải
|
Thái Anh
|
Thanh Sơn
|
Tin Yêu
|
Trà Lũ
|
Trịnh Tây Ninh
|
Trọng Nhân, Lm
|
Trăng Thập Tự, Lm.
|
Trầm Tĩnh Nguyện
|
Trần Mộng Tú
|
Trần Ngọc Chương
|
Trần Ngọc Mười Hai
|
Trần Ngọc Thu
|
Trần Thu Miên
|
Trần Trung Đạo
|
Tuấn Kim
|
Vũ Thái Hòa
|
Vũ Thủy
|
Vân Đỳnh
|
Việt Hải - Los Angeles
|
ViVi
|
Xuân Ly Băng
|
Xuân Minh
|
Tâm Linh Tôn Giáo |
Đỗ Tân Hưng
|
Đặng Xuân Thành, Lm.
|
Đinh Quang Thịnh, Lm.
|
Bùi Tuần, Gm.
|
Lê Công Đức, Lm.
|
Lê Quang Vinh
|
Mai Tá
|
Minh Anh gp Huế, Lm.
|
Ngô Phúc Hậu, Lm.
|
Nguyễn Cao Siêu, S.J.
|
Nguyễn Hữu An, Lm.
|
Nguyễn Kim Ngân
|
Nguyễn Lợi, Lm
|
Nguyễn Tầm Thường, sj.
|
Nguyễn Văn Nội
|
Nguyễn Văn Thư, Lm
|
Nguyễn Văn Thuận, HY
|
Phạm Hoàng Nghị
|
Phạm Văn Tuệ, Lm.
|
Tý Linh
|
Têrêsa Ngọc Nga
|
Trần Mỹ Duyệt
|
Trần Minh Huy, Lm.
|
Vũ Văn An
|
Võ Xuân Tiến, Lm.
|
Nhiếp Ảnh |
Cao Tường
|
Diệp Hải Dung
|
Nguyễn Đức Cung
|
Nguyễn Ngọc Danh
|
Sen K
|
Tâm Duy, Lm
|
|
|
Ðám Rước (The Procession - tập thơ bất hủ của Kahlil Gibran)
Nguyễn Ước dịch Bên trời Á có Tagore, bên Cận Đông có Kahlil Gibran với tập thơ Đám Rước là tiền thân của tập thơ Ngôn Sứ (The Prophet) đã trở thành tuyệt tác của kho tàng văn chương và tư tưởng nhân loại. |
Nhân Kỷ Niệm 60 Năm Ngày Thành Lập Nước CHND Trung Quốc
Gồm 13 bài viết về Trung Quốc của nhiều học giả và chuyên viên nghiên cứu về Trung Quốc. Nguyễn Ước dịch. |
Ðại cương Thiền tông
Nói tới Thiền là nói tới quán tưởng hay nhập định. Các truyền thống Phật giáo khác đều dùng quán tưởng như một khí cụ để phát triển tâm linh. Và trong vấn đề này, Phật giáo cũng chỉ thể hiện cái đã được thực hành trước đó trong lãnh vực tôn giáo ở Ấn Ðộ. Ta còn nhớ trong triết hệ Yoga của Ấn giáo có nói tới ba phương thế để được giải thoát, đó là (1) Quán tưởng (dharana); (2) Thiền định (dhyana); và (3) Nhập định (samadhi). |
Mật Tông Đại Cương
Mật tông hoặc Mật giáo có gốc từ chữ Sanskrit Tantra, phiên âm Hán Việt là Ðát-đặc-la. Ðôi khi Tantra cũng được dịch là Mật pháp và kinh sách Tantra được gọi là Mật kinh. Nguyên nghĩa của Tantra là “mở rộng, nối tiếp, kéo ra từ khung dệt, liên tục trong một thể thống nhất”. Ðây là một thuật ngữ trừu tượng, khó dịch nên trong ngôn ngữ Tây phương, hầu hết các tác giả để nguyên chữ Tantra. |
Ðại cương Phật giáo Ðại thừa
Nói theo truyền thuyết và thuật ngữ của Phật giáo, lần chuyển pháp luân thứ nhất, có tính khai đạo, của Ðức Phật tại vườn Lộc uyển, phía bắc Hằng Hà, gần Varanasi thuộc miền nam Ấn Ðộ, vào khoảng năm 531 tr.C.N, đã được triển khai thành học thuyết của Phật giáo nguyên thủy. Hai trong các chủ đề chính của các bài giảng mở đầu ấy là Tứ diệu đế và Bát chánh đạo. Khoảng sáu trăm năm sau, sự xuất hiện qui mô của truyền thống Ðại thừa đánh dấu sự triển khai lần chuyển pháp luân thứ hai cũng của chính Ðức Phật tại núi Linh Thứu. |
[1] 1
2
3 [1/3] |
Bài Viết Của Nguyễn Ước |
Mời đọc : Ba Mươi Triết gia Tây phương
Xin giới thiệu một cái nhìn khái quát về ba mươi Triết Gia tiêu biểu của Tây Phương: từ Socates, Plato, Descartes, Spinoza, Kant, Husserl, Marx, Heidegger, Jung, Dewey.. Mời vào gia trang Nguyễn Ước |
Do Thái: hành trình của một dân tộc
Chúa là mục tử tôi, tôi không mong muốn gì hơn, Ngài khiến tôi nằm nghỉ trên đồng cỏ xanh, Ngài dẫn tôi đi bên mặt nước yên tĩnh Ngài khôi phục linh hồn tôi |
Gãy cánh uyên ương
Tặng người nhìn thẳng mặt trời với
đôi mắt ngây dại, nắm bắt lửa với những ngón tay không chút run rẩy và
nghe giai điệu tinh thần của Vĩnh cửu đằng sau tiếng la hét chát chúa
của người mù. Tôi tặng M.E.H cuốn sách này. Gibran
|
Truyện dân gian Do Thái: Vua một năm
Thuở đó từng sống một người nhà
giàu và quảng đại. Ông có một người nô lệ rất trung thành. Bù lại, ông
hết lòng yêu thương hắn tới độ suy tính rằng: - Tại sao ta không làm cho cuộc đời của hắn chẳng còn khổ sở như những kẻ nô lệ khác.
Mời vào gia trang Nguyễn Ước
|
Truyện dân gian Do Thái: Miếng đồng đỏ
Tại kinh thành Constantinople có một người
Do Thái nghèo sinh sống bằng phế liệu. Suốt ngày dài, hắn lê chân từ
nhà này sang nhà khác của người theo đạo Do Thái, đạo Is-lam, đạo Kitô,
mua quần áo cũ, bình cũ, nồi niêu soong chão cũ và đủ thứ giẻ rách cùng
đồ phế thải.
Mời vào gia trang Nguyễn Ước
|
Tính cách của tu sĩ Công giáo
Có tục lệ từ thưở xưa là các giám mục là người giữ tình trạng không kết hôn. Tục lệ này được giữ nguyên trong Giáo hội phương Tây, dù trong Giáo hội phương Đông một người có gia đình có thể được truyền chức - và một linh mục được truyền chức có thể không lập gia đình.
Mời vào gia trang Nguyễn Ước |
Nước trời là gì?
Nước Thiên chúa cao cả và thiêng liêng tuy không hề mất quan hệ với thế gian, mọi nơi mọi lúc và với chúng ta. Chúng ta lúc này đang xây dựng sự vĩnh cửu. Thời điểm vương quyền là "hôm nay", từ ngay lúc hiện diện của Đức Giêsu nơi trần thế. Nhưng, như chúng ta thấy trong các dụ ngôn về sự tăng trưởng, nước trời ngày càng thâm nhập vào vạn vật.
Mời vào gia trang Nguyễn Ước |
Giám mục và linh mục
Những người đại diện Chúa nắm trách vụ trong Giáo Hội được đặt định cho không bị ràng buộc để sẵn sàng phục vụ với mọi khả năng có thể của mình.
Mời vào gia trang Nguyễn Ước |
Nụ hôn với quỉ (truyện) (phần 2)
Ông lão lái buôn nọ có một đứa con trai duy nhất. Ông nuôi dạy hắn thành một người Do Thái tốt lành và cưới cho hắn một người vợ. Tới lúc gần qua đời, ông cho mời các trưởng lão trong thị trấn tới và nói với họ rằng:
Mời vào gia trang Nguyễn Ước
|
Nụ hôn với quỉ (truyện)
Thuở đó có một người nghèo chẳng giúp đỡ
được gì cho con cái. Suốt ngày dài, y ngồi học sách Tô-ra* (Torah)
trong hội đường*, và từ trước tới nay trong cuộc đời mình, y chưa bao
giờ đặt chân ra khỏi thành phố nơi y sinh sống.
Mời vào gia trang Nguyễn Ước
|
Giáo hội và Nhà nước
Đoạn dưới đây lấy từ cuốn A New Catechism Faith for Adults with Supplement, do Hàng Giáo phẩm Giáo hội Công giáo Hòa Lan ủy nhiệm cho Học viện Giáo lý Cao cấp Nijiemengen, với sự hợp tác của một số viện khác. Sách được xuất bản tại Hòa Lan năm 1966. Bản tiếng Anh với Imprimatur của Robert F. Joyce, giám mục Burlington và Nihil Obstat của Leo J. Steady, năm 1969. |
Phục Sinh Và Gọi Hồn
Những trò ma mãnh của Mật Mã Da Vinci hay những chuyện cầu cơ lên đồng, bảng Ouija chủ ý đánh phá niềm tin vào câu chuyện Phục Sinh. "Thế nhưng bạn lấy gì bảo đảm cho những xác quyết đó? Mảnh ván cầu cơ thường lấy từ nắp hòm quan tài từng chôn dưới đất. Không khí âm u của nơi diễn ra các thao tác giữa đêm hôm vắng vẻ. Các đồng tử thường là người có vẻ ngoài cổ quái và tâm tính bất thường. Và ai có khả năng “kiểm tra lý lịch trích ngang” các “cố nhân vật siêu phàm” kia, hoặc những linh hồn không siêu thoát, được gọi là các “vong hồn” đó?" |
Mùa xuân ở Xuân Ðà – Xuân Lộc
Người về bên sông Ngồi chân thành cổ, Nghe trong hơi gió Ngấm giọt mưa dầm.
|
Ám sát Giáo hoàng Gioan-Phaolô II (Claire Sterling – 1982)
Thiên điều tra này về một âm mưu có tính cách quốc tế và công phu nhằm giết Ðức Thánh Cha Gioan Phaolô II là công trình của một trong những ký giả được kính trọng nhất Châu Âu, Claire Sterling. Bà sinh tại Hoa kỳ và suốt ba mươi năm qua sống ở Ý đại lợi. Những phóng sự điều tra của bà, như cuốn năm 1981 về Mạng lưới Khủng bố (The Terror Network), được tạp chí Ngoại giao Sự vụ (Foreign Affairs) ca ngợi là là "cuốn sách có tính cách bước ngoặt về phong trào khủng bố," đã khiến bà nổi tiếng quốc tế. Mời vào gia trang Nguyễn Ước với nhiều tác phẩm và bài viết giá trị. |
La-da-rô và người yêu dấu (Kịch của Kahlil Gibran)
La-da-rô và người yêu dấu (Ladarus and the Beloved) là vở kịch được Kahlil Gibran (1883-1931) hoàn thành bằng tiếng Anh năm 1926, từ bản phác thảo một bài thơ bằng tiếng A-rập cũng của ông, làm năm 1914. |
Thơ Kahlil Gibran - Lòng yêu nước: Đang chết dân tộc tôi - Đồng bào tôi
(Viết nơi lưu đày, trong thời có nạn đói ở Syria) - Kahlil Gibran với tập thơ The Prophet (Tiên Tri) rất nổi tiếng trên thế giới từ nhiều năm, như những lời tiên tri của thời đại. |
Triết học tôn giáo
Nói chung, trong tư tưởng Âu Mỹ, tôn giáo được hiểu như niềm tin hoặc sự tôn thờ đấng Thượng đế tạo dựng và bảo quản vũ trụ, trong đó có con người, hay các thần linh có khả năng làm thay đổi vận mệnh con người. |
Giới thiệu sách: Mật Tông Đại Cương
Mật tông hoặc Mật giáo có gốc từ chữ Sanskrit Tantra, phiên âm Hán Việt là Ðát-đặc-la. Ðôi khi Tantra cũng được dịch là Mật pháp và kinh sách Tantra được gọi là Mật kinh. Nguyên nghĩa của Tantra là “mở rộng, nối tiếp, kéo ra từ khung dệt, liên tục trong một thể thống nhất”. Ðây là một thuật ngữ trừu tượng, khó dịch nên trong ngôn ngữ Tây phương, hầu hết các tác giả để nguyên chữ Tantra. |
Giới thiệu sách: Nho Giáo đại cương (trong tủ sách Dũng Lạc)
I. Bối cảnh lịch sử và văn hóa |
giới thiệu sách: Cẩm nang sống thiền - thiền định
Mời đọc: Cẩm Nang Sống Thiền  Ở giữa toàn bộ thiện và ác, không một ý tưởng trồi lên trong tâm trí — đó gọi là tọa. Nhìn vào bản chất tự nhiên (tự tánh) của mình, không chút nào chuyển động — đó gọi là thiền. HUỆ NĂNG
|
[1] 1
2 [1/2] |
|
Tủ Sách Dũng Lạc: Sách Mới Cập Nhật |
Thiên Chúa đang chờ bạn
-
Nguyên tác: GOD AWAITS YOU
Một bệnh nhân có lần được hỏi : - Tại sao anh không xin Thiên Chúa chữa anh khỏi bệnh? Anh đáp : - Trước hết, tôi tin rằng Thiên Chúa đầy tình thương không để tôi đau bệnh nếu điều đó không phải là điều tốt nhất cho tôi. Thứ đến thật là sai điều lầm khi muốn cho ý tôi thực hiện hơn là ý Chúa. Thứ ba, tại sao tôi lại xin Thiên Chúa đầy lòng quảng đại yêu thương và giầu có ban cho một sự bé nhỏ như vậy?
|
|
Phaolô, vị thánh của mọi thời
-
Mai Tá
“Thánh PhaoLô đơn giản chỉ là khuôn mặt đầy thảm-hại nhưng lại có ảnh hưởng lớn lao nhất trong lịch sử Tây phương” (Robert Orlando, nhà làm phim nói về cuốn phim tài liệu mới của ông mang tựa đề:“Thánh PhaoLô: di cảo lịch sử vĩ đại chưa từng có)
|
|
Chén cuộc đời
-
Phỏng dịch: Lm. Dominic Thuần, SSS
Trong cuốn sách này, tôi muốn thuật lại câu chuyện về “chiếc chén”, đó không nguyên chỉ là câu chuyện của riêng tôi, mà còn là câu chuyện về cuộc đời của mọi người.
|
|
Một tầm nhìn đại kết về vai trò của Đức Maria trong kế hoạch Thiên Chúa và trong hiệp thông các thánh
-
Vũ Văn An
Nhận thấy đây là một tài liệu học tập quí giá, quân bình và trung thực của các nhà thần học Công Giáo và Thệ Phản về một chủ đề hết sức nhậy cảm xưa nay, thường được coi là cản trở mạnh mẽ nhất đối với cuộc hợp nhất các giáo hội Kitô Giáo, chúng tôi sẽ lần lượt trình bày nội dung tác phẩm trên.
|
|
Chuyện Phiếm Đạo Đời Tập VI
-
Trần Ngọc Mười Hai
Mỗi khi kết thúc bất cứ chuyện phiếm nào, tác giả Trần Ngọc Mười Hai vẫn thường tóm tắt lập trường của mình bằng một đôi câu bỏ nhỏ khá thú vị và thấm thía, như: Trần Ngọc Mười Hai vẫn nhắn bạn và nhắn tôi những điều tựa như thế, hoặc: Trần Ngọc Mười Hai vẫn cứ thương và cứ nhớ hết mọi người, trong Đạo ngoài đời, hoặc Trần Ngọc Mười Hai nhiều lúc vẫn muốn hát vì hát là nhân đôi lời nguyện cầu ở bất cứ đâu, vv…
|
|
|