Trong bản dịch này, tôi dịch là người đó (chú thích của người dịch). Các chú thích trong bản dịch là của tác giả, trừ phi ghi chú khác đi.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
MỤC LỤC
DẪN NHẬP . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ch. 1/1
PHẦN MỘT—GIÁO ĐIỀU Ý NGUYỆN TỰ DO
CHƯƠNG 1—Ý NGUYỆN TỰ DO . . . . .. . . . . . . . . . . . .. . . . . ch. 1/2
Ba Thể Loại Biến Cố
Biến Cố Đã Định Đoạt, Nghĩa Là Định Đoạt Trước
Biến Cố Tùy Tiện, Sự Việc Xẩy Ra Cơ May
Hành Động Tự Do . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . ch. 1/2
Giáo Điều Ý Nguyện Tự Do . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . ch. 1/3
Năm Hành Động Tự Do . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ch. 1/4
Điều Kiện Tiên Quyết: Nhiều Điều Có Thể . . . . . . . . ch. 1/5
Điều Có Thể Của Ý Nguyện Về Điều Ác .. . . . . . . . . ch. 1/7
Các Giai Đoạn Của Một Quyết Định
Giai Đoạn Thứ nhất: Đưa Ra Phán Đoán Hoặc Các Phán Đoán
Giai Đoạn Thứ Nhì: Chọn Lựa, Hoặc Đưa Ra Quyết Định . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ch. 1/8
Giai Đoạn Thứ Ba: Hành Động
Con Người
Sự Tự Đầy Đủ Nhân Quả Của Quyết Định . . . . . . . ch. 1/9
Sau Quyết Định
Ý Nguyện Tự Do Và Luân Lý
Tại Sao Tôi Chọn Các Ví Dụ Trên . . . . . . . . . . . . . . . . ch1/10
CHƯƠNG 2—THỂ LOẠI SỰ VIỆC CHÚNG TA LÀM THEO Ý NGUYỆN TỰ DO CỦA CHÚNG TA
Hành Động Bên Trong . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ch. 2/1
Hành Động Thể Chất
Chọn Lựa Sâu Sắc, Thường Đưa Ra Ngấm Ngầm . . . ch. 2/2
Chọn Bản Chất Riêng Của Con Người
Theo Hoặc Chống Lại Người Khác .. . . . . ch.2/3
Quyết Định Luân Lý Và Không Luân Lý . . ch. 2/4
Các Chọn Lựa Dứt Khoát
Sự Đều Đặn Của Cách Ứng Xử Của Con Người . . . . ch. 2/5
CHƯƠNG 3—TỰ DO
Tự Do . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ch. 3/1
Các Giới Hạn Bình Thường Với Tự Do
Thiếu Tự Do Không Bình Thường .. . . . . . . . . . . . . . ch. 3/2
Cấp Độ Tự Do
Thể Hiện Ý Nguyện Tự Do Nơi Không Có Tự Do Bên Ngoài
CHƯƠNG 4—KHUÔN MẶT BÊN TRONG CỦA Ý NGUYỆN TỰ DO: CHỦ QUYỀN
CỦA HÀNH ĐỘNG VÀ TRÁCH NHIỆM . .. . . . . . . . . . . ch. 4/1
Chủ Quyền Của Hành Động Tự Do
Trách Nhiệm
Ý Nghĩa Thứ Nhất, Nhìn Vào Tương Lai . . ch. 4/2
Ý Nghĩa Thứ Hai Của Trách Nhiệm: Đức Hạnh . .ch. 4/3
Ý Nghĩa Thứ Ba Của Trách nhiệm: Nhìn Lại Quá Khứ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ch. 4/4
Cấp Độ Trách Nhiệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ch. 4/5
Một Đối Kháng Với ý Niệm Trách Nhiệm
CHƯƠNG 5—MẶT NGOÀI CỦA Ý NGUYỆN TỰ DO:
TÍNH KHÔNG ĐOÁN TRƯỚC ĐƯỢC . . . . . . . . . . . . . ch. 5/1
Hành Động Tương Lai Là Gì
Nguồn Của Tri Thức
Ba Luận Điểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ch. 5/2
Lập Luận Thứ Nhất, Sử Dụng Hành Động
Lập Luận Thứ Hai . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ch. 5/3
Rằng Các Phát Biểu Dứt Khoát Về Các Hành Động Tự Do Tương Lai Nào Đó Đều Không
Đúng Cũng Chẳng Sai . . . . . . . . . . . . . . . ch. 5/4
Rằng Không Có Điều Gì Như Là Một Hành Động Tự Do Tương Lai Nhất Định
Một Số Tác Giả Từ Chối Tri Thức Trước . . .. . . . . . . ch. 5/5
Một Số Phát Biểu Có Thể Được Về Các Biến Cố
Đoán Trước Không Thuộc Về Các Biến Cố Nào Đó
Xác Suất Trong Đoán Trước
Phát Biểu Về Những Gì Có Thể Đã Xẩy Ra
Phát Biểu Về Những Gì Lẽ Ra Đã Xẩy Ra
Tri Thức Trước Trong Một Số Phim Ảnh . . . . . . . . . . ch. 5/7
Nghịch Lý Của Newcomb . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . ch. 5/8
CHƯƠNG 6—CƠ MAY . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ch. 6/1
Cơ May
Bụi Nguyên Tử
Đời Sống
Một Số Hiện Thân Không Tri Giác
Cơ May Trong Cuộc Sống Con Người . . . . . . . . . . . . ch. 6/2
Rằng Biến Cố Cơ May Không Thể Đoán Trước Được Cách Chắn Chắn Nhưng Đôi Khi Có Thể
Đoán Trước Được Với Xác Suất
Sự Cần Thiết Thống Kê Và Xác Suất . . . .. . . . . . . . . . ch. 6/3
PHẦN HAI—Ý NGUYỆN TỰ DO: CÁC VẤN ĐỀ THẦN HỌC . . . . . . . . . . . . . ch. 7/1
CHƯƠNG 7—Ý NGUYỆN TỰ DO CỦA CON NGƯỜI TRONG KINH THÁNH
VÀ TRONG CÁC TỔ PHỤ . . . . ch. 7/1
Cựu Ước
Ý Nguyện Tự Do Trong Tân Ước . . . . . . . . . . . . . . . ch. 7/2
Phúc Âm Nhất Lãm Và Công Vụ
Phaolô . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ch. 7/3
Gioan . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ch. 7/5
Tổ Phụ Hy Lạp
Giáo Thuyết Pelagius . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ch. 7/6
Augustine (354-430 Sau CN) . . . . . . . . . . . . . . . . . . ch. 7/7
Các Người Theo Giáo Thuyết Nửa Pelagius Và Nói Thêm Về Augustine . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ch. 7/9
Các Thế Kỷ Kế Tiếp
Lý Thuyết Và Thực Hành: Thần Học Và Tâm Linh . . . . ch 7/10
CHƯƠNG 8—THỜI TRUNG CỔ VÀ TRIẾT HỌC KINH VIỆN VỀ SAU . . ch. 8/1
Ý Niệm Kinh Viện Về Thiên Chúa Và Ý Niệm Rằng Thiên Chúa Có Quyền Thống Trị
Tối Cao Trên Vũ Trụ Hoặc Kiểm Soát Trước Mọi Biến Cố . . . ch. 8/1
Rằng Thiên Chúa Ý Nguyện Mọi Sự Ngay Lập Tức Hoặc Ở “Bên Ngoài Thời Gian” . . . . . . . . . . . ch. 8/2
Vấn Đề Điều Ác: Thiên Chúa Và Quá Khứ
Ý Nguyện Tự Do Được Xác Định . . . . . . . . . . . . . . . . ch. 8/3
CHƯƠNG 9—TRONG LÚC VÀ SAU KHI CẢI CÁCH .. . . . . . . . . ch. 9/1
Tin Lành Từ Luther Đến Thế Kỷ Thứ Mười Chín
Người Công Giáo Sau Cải Cách Cho Đến Thế Kỷ Thứ Mười Bảy . . . . . . . . . . . . . . ch. 9/3
Khẳng Định Ý Nguyện Tự Do
Bañez Và Molina . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ch. 9/4
Chủ Thuyết Jansen . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ch. 9/6
Tư Duy Công Giáo Vào Thế Kỷ Thứ Mười Chín Và Hai Mươi . .ch. 9/6
Người Tin Lành Về Sau . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ch. 9/7
CHƯƠNG 10—PHÊ PHÁN CÁC QUAN ĐIỂM
Sự Từ Khước Thẳng Thừng Của Kitô Hữu Về Ý Nguyện Tự Do Của Con Người . . . . . . . . . . . . . ch 10/1
Ý Niệm Rằng Mọi Sự Xẩy Ra Phải Được Thiên Chúa Ý Nguyện Cách Riêng Và Đi Trước:
Nghĩa Là, Thiên Chúa Có Quyền Kiểm Soát Trước Hoàn Toàn Hiện Thân Con Người . . . . . ch 10/2
Hai Ý Niệm “Đáng Kính: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ch 10/3
Ý Niệm Rằng Thiên Chúa Chọn Lựa Những Ai Cuối Cùng Được Cứu
Ý Niệm Rằng Công Trạng Phải Được Qui Cho Thiên Chúa Mà Thôi . . . . . . . . . . . . . . . . . . ch 10/4
Lòng Tôn Kính
Một Số Chủ Thuyết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ch 10/5
Chủ Thuyết Pelagius
Chủ Thuyết Nửa Pelagius
Chủ Thuyết Thần Học
Chủ Thuyết Bañez (Hoặc Chủ Thuyết Thomas) Và Chủ Thuyết Molina
CHƯƠNG 11—TRI THỨC SIÊU NHIÊN VÀ LÝ THUYẾT CỦA TÔI
Khẳng Định Về Tri Thức Trước. . . . . . . . . . . . . . . . . . ch 11/1
Tri Thức Trước Trong Cựu Ước
Tri Thức Trước Trong Tân Ước . . . . . . . . . ch 11/2
Tri Thức Trước Trong Giáo Hội Về Sau
Lý Thuyết Rằng Thiên chúa Ở Bên Ngoài Thời Gian, Quan Sát Các Biến Cố . . . . . . . . . . . . . . . . . ch 11/3
Lý Thuyết
Phê Phán Lý Thuyết Này
Lý Thuyết Rằng Thiên Chúa Biết Trước Tất Cả Các Biến Cố Bởi Vì Người Quyết Định Chúng . . ch 11/4
Hai Thể Loại Tri Thức . . . . . . . . . . . . . . . . . ch 11/4
Ý Niệm Rằng Tất Cả Các Tri Thức Của Thiên Chúa Về Hành Động Của Tạo Vật Đều Là
Tri Thức Người Khởi Sự .. . . . . . ch 11/4
Các Giai Đoạn Trong Tri Thức Siêu Nhiên .. . ch 11/5
Rằng Có Một Quyết Định Và Một “Cái Nhìn” Duy Nhất
Phê Phán Lý Thuyết Này
Tri Thức Chắc Hẵn . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . ch 11/6
Thiên Chúa Biết Sự Việc Khi Chúng Xẩy Ra: Chúng Ta Định Đoạt Tri Thức Của Người
Về Một Số Biến Cố
Thiên Chúa Hy Vọng Và Mong Ước
Một Số Vấn Đề Thần Học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ch 11/7
Tính Thông Suốt Mọi Sự Siêu Nhiên
Hành Động Và Tiếp Nhận . .. . . . . . . . . . . . . ch 11/8
Cơ May
Báo Trước Trong Kinh Thánh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ch 11/9
Một Số Tác Giả
Một Số Quyết Định Siêu Nhiên Cách Riêng . . . . . . . . . ch 11/10
PHẦN BA—TRANH CÃI TRIẾT HỌC: CHỦ THUYẾT ĐỊNH ĐOẠT VỚI Ý NGUYỆN TỰ DO
CHƯƠNG 12—CHỦ THUYẾT ĐỊNH ĐOẠT . . .. . . . . . . . . . . . . . ch 12/1
Phát Biểu Về Chủ Thuyết Định Đoạt . . . . . . . . . . . . . ch 12/1
Chủ Thuyết Định Mệnh . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . ch 12/2
Plato Và Aristotle
Shakespeare . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . ch 12/3
Triết Học Sau Thời Trung Cổ . . . . . . . . . . . . . . . . . . ch 12/4
Ảnh Hưởng Của Khoa Học; Chủ Thuyết Định Đoạt . . . ch 12/5
Khoa Học Nói Chung, Cách Riêng Vật Lý
Khoa Học Và Chủ Thuyết Định Đoạt . . .. . ch 12/6
Triết Học, Chịu Ảnh Hưởng Của Khoa Học . . . . . . . ch 12/7
Tâm Lý Học Khoa Học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ch 12/8
Tâm Lý Học Lý Thuyết
Tâm Lý Học Lâm Sàng . . . . . . . . . . . . . . ch 12/10
Một Số Lãnh Vực Cách Riêng . . . . . . . . . . . . . . . . . ch 12/11
Tội phạm học
Lịch Sử Như Là Một Khoa Học
Văn Chương, Chịu Ảnh Hưởng Của Khoa Học . .. . . ch 12/12
CHƯƠNG 13—CHỦ THUYẾT TƯƠNG HỢP VÀ HÀM Ý CỦA CHỦ THUYẾT ĐỊNH ĐOẠT
Chủ Thuyết Tương Hợp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ch 13/1
Chân Lý Nằm Ở Giữa? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ch 13/2
Hàm Ý Của Chủ Thuyết Định Đoạt
Có Thể
Trách Nhiệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ch 13/3
Luân Lý . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ch 13/4
Tự Do Chính Trị
CHƯƠNG 14--ỦNG HỘ CHỦ THUYẾT ĐỊNH ĐOẠT
Các Lập Luận Triết Lý Ủng Hộ Chủ Thuyết Định Đoạt . ch 14/1
Chủ Thuyết Thực Nghiệm
Sự Trong Sáng
Nguyên Lý Về Đầy Đủ Lý Lẽ
Tình Trạng Khó Xử: Nếu Không Được Định Đoạt, Thì Tùy Tiện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ch 14/2
Lập Luận Từ Các Phát Biểu Về Tương Lai
Người Theo thuyết Định Đoạt Giải Thích Thế Nào Cảm Giác Của Chúng Ta
Về Ý Nguyện Tự Do . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ch 14/2
Hấp Dẫn Càm Xúc Của Chủ Thuyết Định Đoạt . . . . . . ch 14/3
CHƯƠNG 15—TRÌNH BÀY LẬP LUẬN VÀ TRẢ LỜI CÁC LẬP LUẬN NÀY
Trình Bày Lập Luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ch 15/1
Trả Lời Các Lập Luận . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . ch 15/2
Chủ Thuyết Thực Nghiệm
Sự Trong Sáng
Nguyên Lý Nhân Quả
Nếu Không Được Định Đoạt, Thế Thì Tùy Tiện . . .ch 15/4
Lập Luận Từ Các Phát Biểu Về Tương Lai
Tính Nhân Đạo Của Chủ Thuyết Định Đoạt . . . . . . . . . . ch 15/5
Kết Luận
CHƯƠNG 16—CHỐNG CHỦ THUYẾT ĐỊNH ĐOẠT
Bác Bỏ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ch 16/1
Tính Không Thiết Thực Của Chủ Thuyết Định Đoạt . . . . ch 16/3
Tính Không Thực Tế Của Chú Thuyết Định Đoạt . . . . . . ch 16/5
Tại Sao Chủ Thuyết Định Đoạt Là Xấu
Tác Nhân Con Người
Một Người Và Trách Nhiệm Của Người Đó .. ch 16/6
Việc Từ Khước Luân Lý
Phán Đoán Của Chúng Ta Về Thế Giới Như Hiện Giờ Đang Là . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ch 16/7
Chủ Thuyết Định Đoạt Và Tương Lai Của Xã Hội . . . . . ch 16/8
Kết Luận
CHƯƠNG 17—CHỦ THUYẾT ĐỊNH ĐOẠT VÀ TƯ PHÁP HÌNH SỰ . ch 17/1
Di Truyền Và Cải Tiến Di Truyền
Chủ Thuyết Môi Trường Và Tội Phạm Học Phóng Túng . ch 17/2
Từ Khước Trách Nhiệm
Từ Khước Hình Phạt . . . . . . . . . . . . . . . . . ch 17/3
Làm Gì Với Tội Ác
Tác giả
Trần Hữu Thuần