CÙNG MỘT TÁC GIẢ
|
Trùng Phùng Đạo Nội
|
Đạo Trường Chung Cho Đông Á
|
Triết Lý Cái Đình
|
Cơ Cấu Việt Nho
|
Triết Lý Giáo Dục
|
Việt Lý Tố Nguyên
|
Pho Tượng Đẹp Nhất Của Việt Tộc
|
Hiến Chương Giáo Dục
|
Lạc Thư Minh Triết
|
Tinh Hoa Ngũ Điển
|
Cẩm Nang Triết Việt
|
Vũ Trụ Nhân Linh
|
Định Hướng Văn Học
|
Cửa Khổng
|
Loa Thành Đồ Thuyết
|
Hùng Việt Sử Ca
|
Những Dị Biệt giữa hai nền Triết Lý Đông Tây
|
Việt Triết Nhập Môn
|
Nhân Chủ
|
Văn Lang Vũ Bộ
|
Tâm Tư hay là Khoa Siêu lý của Viễn Đông
|
Thái Bình Minh Triết I
|
Thái Bình Minh Triết II
|
Hưng Việt
|
Gốc Rễ Triết Việt
|
Hồn Nước với Lễ Gia Tiên
|
Sứ Điệp Trống Đồng
|
Kinh Hùng Khải Triết
|
Dịch Kinh Linh Thể
|
Chữ Thời
|
Biên Tập - Tác Giả |
Văn Hóa Biên Khảo |
Đông Lan
|
Đỗ Hữu Nghiêm, Gs.
|
Đỗ Mạnh Tri
|
Đỗ Quang Chính, sj.
|
Đỗ Xuân Quế, Lm.
|
Cao Phương Kỷ, Lm
|
Hoàng Đình Hiếu
|
Hoàng Kim Toan, Lm
|
Hoàng Sỹ Quý, SJ.
|
Kim Ân
|
Kim Định
|
Lê Đình Thông, phd.
|
Lê Hữu Mục, Gs.
|
Lê Ngọc Bích
|
Lê Văn Lân, MD.
|
Mặc Giao
|
Nguyễn Đăng Trúc, Gs.
|
Nguyễn Ước
|
Nguyễn Công Bình, Ls.
|
Nguyễn Chính Kết
|
Nguyễn Cung Thông
|
Nguyễn Khắc Dương
|
Nguyễn Khắc Xuyên
|
Nguyễn Long Thao
|
Nguyễn Sơn Hà
|
Nguyễn Thái Hợp, Gm.
|
Nguyễn Tiến Cảnh, MD.
|
Nguyễn Trí Dũng
|
Nguyễn Trọng
|
Nguyễn Văn Thành
|
Nguyễn Văn Trung
|
Nguyễn Vy Khanh
|
Nguyễn Xuân Quang, MD.
|
Nguyên Nguyên
|
Phùng Văn Hóa
|
Phan Đình Cho, Lm
|
Phạm Đình Khiêm
|
Phạm Hồng Lam
|
Trần Cao Tường, Lm.
|
Trần Hữu Thuần
|
Trần Mạnh Trác
|
Trần Ngọc Báu
|
Trần Ngọc Thêm, Gs
|
Trần Phong Vũ
|
Trần Văn Đoàn
|
Trần Văn Cảnh
|
Trần Văn Kiệm, Lm.
|
Trần Văn Toàn, Gs.
|
Trần Vinh
|
Vũ Đình Trác, Lm
|
Vũ Hùng Tôn, Lm
|
Vũ Kim Chính, Lm
|
Vũ Thành, Lm
|
Vĩnh An
|
Văn Học Nghệ Thuật |
Đàm Trung Phán
|
Đàm Trung Pháp, Gs.
|
Đỗ Thảo Anh
|
Đồng Xanh Thơ Nha Trang
|
Đồng Xanh Thơ Sài Gòn
|
Đồng Xanh Thơ Xuân Lộc
|
Đường Phượng Bay
|
Bùi Nghiệp
|
Cát Đơn Sa
|
Cao Huy Hoàng
|
CLB Thánh Nhạc
|
Du Tử Lê
|
Duy Hân
|
Gã Siêu
|
Gioa-Kim
|
Hàn Mặc Tử
|
Hạnh Đức
|
Hương Kinh Trà Lũ
|
Hoài Việt
|
Hoàng Diệp, Lm.
|
Hoàng Kim Tốt, Lm.
|
Hoàng Thị Đáo Tiệp
|
Hoa Văn
|
Joseph Trần Việt Hùng, Lm
|
Lê Đình Bảng
|
Lê Miên Khương
|
Lê Ngọc Hồ
|
Lưu Minh Gian
|
Mặc Trầm Cung
|
Mi Trầm, Lm.
|
Ngô Duy Linh, Lm.
|
Nguyễn Đức Cung
|
Nguyễn Hùng Sơn
|
Nguyễn Phú Long
|
Nguyễn Thị Hồng Diệp
|
Nguyễn Thị Kim Loan
|
Nguyễn Thị Phượng
|
Nguyễn Trung Tây, Lm
|
Nguyễn Văn Hiển
|
Nguyễn Văn Sướng
|
Nguyễn Xuân Văn, Lm
|
Nhóm Thánh Vịnh Nauy
|
Nhất Chi Vũ
|
Nt Goretti Võ Thị Sương
|
Phạm Huyền
|
Phạm Trung
|
Quyên Di
|
Sông Thanh
|
Sr. Hoàng Yến
|
Sr. Sương Mai
|
TC. Phan Văn Khải
|
Thái Anh
|
Thanh Sơn
|
Tin Yêu
|
Trà Lũ
|
Trịnh Tây Ninh
|
Trọng Nhân, Lm
|
Trăng Thập Tự, Lm.
|
Trầm Tĩnh Nguyện
|
Trần Mộng Tú
|
Trần Ngọc Chương
|
Trần Ngọc Mười Hai
|
Trần Ngọc Thu
|
Trần Thu Miên
|
Trần Trung Đạo
|
Tuấn Kim
|
Vũ Thái Hòa
|
Vũ Thủy
|
Vân Đỳnh
|
Việt Hải - Los Angeles
|
ViVi
|
Xuân Ly Băng
|
Xuân Minh
|
Tâm Linh Tôn Giáo |
Đỗ Tân Hưng
|
Đặng Xuân Thành, Lm.
|
Đinh Quang Thịnh, Lm.
|
Bùi Tuần, Gm.
|
Lê Công Đức, Lm.
|
Lê Quang Vinh
|
Mai Tá
|
Minh Anh gp Huế, Lm.
|
Ngô Phúc Hậu, Lm.
|
Nguyễn Cao Siêu, S.J.
|
Nguyễn Hữu An, Lm.
|
Nguyễn Kim Ngân
|
Nguyễn Lợi, Lm
|
Nguyễn Tầm Thường, sj.
|
Nguyễn Văn Nội
|
Nguyễn Văn Thư, Lm
|
Nguyễn Văn Thuận, HY
|
Phạm Hoàng Nghị
|
Phạm Văn Tuệ, Lm.
|
Tý Linh
|
Têrêsa Ngọc Nga
|
Trần Mỹ Duyệt
|
Trần Minh Huy, Lm.
|
Vũ Văn An
|
Võ Xuân Tiến, Lm.
|
Nhiếp Ảnh |
Cao Tường
|
Diệp Hải Dung
|
Nguyễn Đức Cung
|
Nguyễn Ngọc Danh
|
Sen K
|
Tâm Duy, Lm
|
|
|
HIẾN CHƯƠNG GIÁO DỤC
(tranh bìa: Vòng Tay Mẹ của Cát Đơn Sa) TỰA Nền giáo dục trên toàn cầu hiện đại có hai khuyết điểm và cả hai đều ở mức độ trầm trọng có thể gây xáo trộn trong đời sống: một là chương trình quá nặng về bách khoa, mà quá nhẹ về chuyên môn, hai là thiếu một chủ đạo hướng dẫn đời sống tinh thần. Điểm thứ nhất tương đối dễ sửa vì nó thuộc thành công, hiện hình ngay ra trong hậu quả có thể đo đếm kiểm chứng, vì thế nhiều nước đã sửa được rồi, thí dụ: Nga, Mỹ, Anh, Đức; còn chưa cải tổ thì như Pháp và sau đây là thí dụ hậu quả: trong 170 phát minh từ thế chiến đến nay thì Mỹ chiếm 62%, Anh 17%, Đức 14% còn Pháp 2% (Nhân đọc báo dịp Pháp bị khủng hoảng tháng 5/1968 nay không nhớ hẳn. Nhưng nếu có sai ít chút thì là về Anh và Đức). Điểm thứ hai trầm trọng hơn nhiều vì thuộc thành nhân hay nghệ thuật sống thì chưa đâu tìm ra đầu mối để cải tổ. Quyển giáo dục của Henri Adam một sách uy tín vào bậc nhất trong vấn đề giáo dục bình luận về nền giáo dục Mỹ như sau: “hết chín phần mười chương trình là vô ích, còn một phần thì có hại. Tất cả đều không dẫn người học đi vào sự chín chắn nào cả mà chỉ làm cho trượt ngã trong mọi địa hạt vì không một mối ràng buộc cấu kết nào, nhưng chỉ là một đống những mảnh đổ vỡ”. Vì thế con người thời đại đang cảm thấy xao xuyến, khắc khoải, lo âu cám cảnh như kẻ không nhà không cửa, không quê nước. Quyển này nhằm đóng góp vào việc cải tổ chương trình giáo dục, nhất là ở điểm hai bằng cách đề nghị một cơ sở tinh thần cho nền giáo dục và văn hóa. Cho tới nay thường các sách viết về giáo dục chỉ bàn rộng ở hai đợt đầu là phươg pháp (dạy cách nào cho học sinh dễ hiểu dễ nhớ) và hành chánh (về các giải pháp, tổ chức…) còn về triết thì bàn rất ít. Lên tới cấp hiến chương thì hầu chưa. Bởi vì muốn nói tới hiến chương là phải đưa ra một cơ sở tinh thần làm nền móng cho giáo dục mà hiện cái đó còn chưa đặt xong. Quyển này muốn bàn đến chuyện đó, nên xin độc giả đừng coi đây như một vận động cải tổ chương trình suông, nhưng nó là, nó phải là một sách trong bộ triết nhân sinh bàn về những vấn đề quan trọng liên hệ tới giáo dục. Chính vì muốn nó là như thế nên chúng tôi đã vượt qua ngần ngại để gọi nó bằng một tên có phần to tát là “HIẾN CHƯƠNG GIÁO DỤC”. Xin độc giả hiểu cho đó chỉ là một lối neo chú ý.
Tác giả
Kim Định
|
|