"Một cuốn sách giá trị và đặc sắc về văn hóa Việt Nam, gồm 6 phần. Sau 2 phần nhìn chung những ý niệm căn bản về văn hóa và nguồn gốc, tác giả trình bày "cái nhìn khác" về văn hóa như một giòng chảy qua tiến trình hình thành và phát triển, đặc biệt giòng chảy qua ngôn từ của văn học dân gian và cách sống, khung cảnh sống làm cho con người hạnh phúc chứ không phải thứ văn hóa vụ hình thức..." MLDungLac
MỤC LỤC
● Lời Mở Đầu
● Phần 1: Định Nghĩa Văn Hóa, Văn Minh, Văn Hiến.
● Phần 2: Nguồn Gốc Dân Tộc Việt Nam.
● Phần 3: Sự Thành Hình
và Tiến Triển của Văn Hóa Việt.
● Phần 4: Văn Hóa Thể Hiện Qua Tiếng Nói.
● Phần 5: Tìm Văn Hóa Việt Trong Tục Ngữ, Ca Dao.
● Phần 6: Tổng Kết: Nhìn Ra Những Nét Chính Của Văn Hóa Việt Nam.
--------------------------------------------------------------------------------
MỤC LỤC CHI TIẾT
PHẦN I
ĐỊNH NGHIÃ VĂN HÓA, VĂN MINH, VĂN HIẾN
PHẦN II
NGUỒN GỐC DÂN TỘC VIỆT NAM
A – Huyền sử và lịch sử
B – Thuyết hậu duệ người Trung Hoa
C – Thuyết Bách Việt
1/ Bách Việt theo các học giả Pháp
2/ Bách Việt theo Thái Văn Kiểm
3/ Bách Việt theo Đào Duy Anh
4/ Bách Việt theo Kim Định
D – Thuyết gốc Mường từ Thanh Hóa đi lên
E – Thuyết thuộc giống Indonesian
1/ Theo Nguyễn Khắc Ngữ
2/ Theo Bình Nguyên Lộc
F – Thuyết người Hòa Bình
Kết luận về nguồn gốc dân tộc Việt Nam
PHẦN III
SỰ THÀNH HÌNH VÀ TIẾN TRIỂN CỦA VĂN HÓA VIỆT
A – Văn hóa Hòa Bình
B – Văn hóa Bắc Sơn
C – Văn hóa Đông Sơn
NGỌN NGUỒN VÀ GIÒNG CHẢY CỦA VĂN HÓA VIỆT NAM
1/ Giai đoạn văn hóa thuần Việt
2/ Giai đoạn Hán hóa
3/ Giai đoạn tự chủ
a-Văn hóa ảnh hưởng Phật Giáo
b-Văn hóa ảnh hưởng Tống Nho
c-Công trạng của các triều Lê, Nguyễn
d-Văn hóa ảnh hưởng Chiêm Thành và Chân Lạp
4/ Giai đoạn ảnh hưởng Tây phương
5/ Giai đoạn Quốc, Cộng
a-Thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945-1954)
b-Thời kỳ phân chia Nam Bắc (1954-1975)
c-Thời kỳ sau 1975
CHIẾN TRANH VÀ CÁCH MẠNG ĐÃ GÂY NHỮNG HẬU QỦA GÌ CHO VĂN HÓA VIỆT NAM?
1/ Thay đổi văn hóa tại miền Bắc
a – Xáo trộn xã hội
b – Thay đổi phong tục và lối sống
c – Thay đổi tiếng nói
2/ Những thay đổi tại miền Nam
a – Thay đổi tích cực
b – Thay đổi tiêu cực
DI SẢN MÁC XÍT TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM
PHẦN IV
VĂN HÓA THỂ HIỆN QUA TIẾNG NÓI
PHẦN V
TÌM VĂN HÓA VIỆT TRONG TỤC NGỮ, CA DAO
A – Những tin tưởng siêu hình
1/ Tin Trời
2/ Đa thần, bái vật
B – Tôn giáo
1/ Đạo Tổ Tiên
2/ Đạo Phật
3/ Đạo Khổng
4/ Đạo Lão
C – Gia đình
D – Vợ chồng
E – Làng xã
F – Quốc gia
G – Những đặc tính của người Việt Nam
1/ Nặng tình cảm
2/ Đa tình tế nhị
3/ Hài hước
4/ Thực dụng
PHẦN VI
TỔNG KẾT : NHÌN RA NHỮNG NÉT CHÍNH CỦA VĂN HÓA VIỆT NAM